Khi tự xem Kinh Dịch, cần xác định việc cần xem bắt đầu khởi lên vào tháng nào trong lịch Tiết khí. Đây là điều nhiều người thường lầm lẫn với lịch nhà nông, tức lịch âm bằng số. Trong lịch Âm nhà nông bằng số có 12 tháng, mỗi tháng khoảng 30 ngày, khởi đầu của tháng là ngày mồng 1, tiếp mồng 2, mồng 3, mồng 4...đến rằm (15) rồi ngày cuối tháng 29 hoặc 30. Trong lịch Can Chi … [Read more...] about Xác định giới hạn của tháng tiết khí lịch âm
que
Tính âm dương của thời gian can chi
Một quy luật khác của thời gian là: tọa độ không gian dương kết hợp với tọa độ thời gian dương, tọa độ không gian âm kết hợp với tọa độ thời gian âm. Để có cách nhìn toàn cục quy luật này, ta có thể tìm nhanh thời gian can chi qua bảng … [Read more...] about Tính âm dương của thời gian can chi
Xuất xứ thời gian can chi
Mỗi một năm ứng với một cặp Can Chi, như năm Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần...Các năm cứ lần lượt trôi đi ứng với chu kỳ 60 cặp Can Chi, đến cuối lại vòng trở lại. Như năm 1946 là năm Bính Tuất, đến năm 2006 lại là năm Bính Tuất.Về tháng, người ta lấy tháng có ngày Đông chí tức là tháng Một (tháng 11) làm tháng Tý, tháng Chạp làm tháng Sửu, tháng Giêng làm tháng Dần, tháng Hai … [Read more...] about Xuất xứ thời gian can chi
Dữ kiện thời gian để xem quẻ kinh dịch
Thời điểm duy nhất đối với một người là thời gian lúc sinh ra. Đối với một việc nào đó (như hỏi việc kinh doanh của ai đó lúc này có thuận lợi không) thì lúc “sinh” sự việc là lúc bắt đầu hỏi về vấn đề đó. Sự tác động của Vũ trụ có thể có lợi hay bất lợi tùy vào vị trí sinh trong không gian, vị trí sinh chính là năm tháng ngày giờ sinh ra một người, với sự việc là lúc bắt đầu … [Read more...] about Dữ kiện thời gian để xem quẻ kinh dịch
Nguồn gốc kinh dịch
Nhìn chung, khi nói đến Kinh Dịch, học thuyết Âm Dương, Ngũ hành dùng trong dự đoán mối quan hệ giữa con người với nhau, như trong kết bạn, trong làm ăn, trong hôn nhân...., người ta thường viện dẫn đó là do một nhân vật cổ xưa ở Trung Hoa cổ đại sông cách nay khoảng trên dưới 5000 năm tên là Phục Hy. Đây cũng là một giả định để thuyết phục chúng ta tin vào điều đó.Nhưng sao … [Read more...] about Nguồn gốc kinh dịch
Tính ngũ hành thời can chi
Mỗi một vị trí thời gian như vậy có một tính ngũ hành riêng, điều mà dịch lý gọi là nạp giáp. Để tiện tra nhanh tính ngũ hành trong từng vị trí thời gian của một chu kỳ thời gian (năm, tháng, ngày , giờ) có thể đối chiếu qua bảng sau: Thời Can Thời … [Read more...] about Tính ngũ hành thời can chi
Tính ngũ hành của thời gian can và chi
a. Sự sinh khắc củathời gian Can và ChỉKhi xem Kinh Dịch, nhiều lúc cần biết một hào nào đó trong quẻ dịch thuộc Ngũ hành gì, nó tương sinh hay tương khắc với hào nó liên quan, như quan hệ giữa hào Thế và hào ứng của một quẻ. Như đi đòi nợ, người đi đòi là hào Thế, người phải trả là hào ứng. Nếu Thế sinh ứng, nghĩa là chủ nợ sinh cho con nợ thì không đòi được; nhưng ứng sinh … [Read more...] about Tính ngũ hành của thời gian can và chi