Hãy kể lại sự tích Bánh chưng, bánh giầy và nêu ý nghĩa của truyền thuyết.BÀI LÀMBấy giờ vua Hùng đã nhiều lần chiến thắng giặc Ân, giữ được hạnh phúc cho muôn dân. Đất nước thái bình. Vua có hai mươi người con trai, lúc về già, vua muốn chọn người nối ngôi. Ý định của vua là người nối ngôi phải nối được chí mình, mà chí của vua là hướng về sự bền vững của nước, dân ấm … [Read more...] about Hãy kể lại sự tích Bánh chưng, bánh giầy và nêu ý nghĩa của truyền thuyết
Những bài văn hay
Cảm nhận bài thơ mưa của tác giả Trần Đăng Khoa
Cảm nhận bài thơ mưa của tác giả Trần Đăng KhoaBài làm.Bài thơ Mưa được làm theo thể thơ tự do, theo các nhịp 1, 2, 3 và 4, trong đó nhịp 2 chiếm số lượng chủ yếu. Với nhịp thơ ngắn và nhanh, tác giả đã diễn tả linh hoạt các đối tượng quan sát lúc trước và trong cơn mưa.Bài thơ là sự kết hợp hoàn hảo giữa việc sử dụng động từ và tính từ. Các từ này đã diễn tả một cách … [Read more...] about Cảm nhận bài thơ mưa của tác giả Trần Đăng Khoa
Cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích Đất Nước.
Cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích "Đất Nước". (Trường ca "Mặt đường khát vọng")BÀI THAM KHẢOTừ sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, dân tộc ta đã phải tiến hành liên tiếp hai cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược để gìn giữ nền … [Read more...] about Cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích Đất Nước.
Phân tích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Phân tích bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.DÀN BÀII. TÊN TÁC PHẨM- Nhan đề là một câu hỏi ngỡ ngàng, phát tín hiệu thẩm mĩ mởra nội dung của tác phẩm:Đó là cuộc hành trình lịch sử tìm về cội nguồn của dòng sông và cảm nhận, miêu tảvẻ đẹp của sông Hương từ nhiều góc độ (cảnh sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử trong trí tưởng tượng … [Read more...] about Phân tích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
Phân tích "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ.BÀI THAM KHẢONếu được phép hiểu con người một cách giản đơn thì nhìn vào cụ Uy Viễn tướng công ta sẽ thấy rõ hai nét: thấm nhuần đến chân tơ kẽ tóc đạo trung hiếu Nho gia và ý thức rất rõ về tài đức của mình, cố đem hết tài đức ấy cống hiến để làm nên sự nghiệp và danh tiếng để đời. Chí hướng và nhiệt huyết ấy ít ai bì … [Read more...] about Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
Phân tích bài đại cáo bình ngô của Nguyễn Trãi
Cảm nhận của em khi đọc phần đầu bài “Bình Ngô đại cáo” (từ “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân đến Việc xưa xem xét - Chứng cớ còn ghi”) của Nguyễn Trãi.Bài làmNăm 1407, giặc Minh kéo sang xâm lược nước ta. Chúng đã “gây binh kết oán trải hai mươi năm - Bại nhân nghĩa nát cả đất trời” gây nên bao tội ác, bao thảm họa cho đất nước ta, nhân dân ta:“Độc ác thay, … [Read more...] about Phân tích bài đại cáo bình ngô của Nguyễn Trãi
Phân tích bài thơ CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI
Phân tích bài thơ:CÁOTẬT THỊ CHÚNGXuân khứ bách hoa lạc,Xuân dáo bách hoa khai.Sự trục nhãn tiền quá,Lão tòng đầu thượng lai.Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. (Mãn Giác)CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜIXuân qua trăm hoa rụng,Xuân tới trăm hoa tươi.Trước … [Read more...] about Phân tích bài thơ CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI
Phân tích bài thơ Khi con tu hú
Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.BÀI LÀMBài thơ "Khi con tu hú” được sáng tác vào tháng 7 năm 1939, khi nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng đang bị địch bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). Bài thơ phản ánh tâm trạng ngột ngạt của một người cộng sản trẻ tuổi sôi nổi, yêu đời bị giam cầm giữa bốn bức tường vôi lạnh, Tâm trạng ấy càng trở nên bức xúc khi … [Read more...] about Phân tích bài thơ Khi con tu hú