Có thể nói thơ văn từ nửa sau thế kĩ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, chứa chan tấm lòng nhân đạo với nội dung đòi quyền sống cho con người, trước hết là quyền sống cho người phụ nữ. Đồng thời nó biểu dương những giá trị nhân bản mới. Những tác phẩm mới của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương và Phạm Thái trong giai đoạn đã chứng minh điều đó.Như chúng ta đã biết, thế kỉ XVIII là thế kỉ đánh … [Read more...] about Thơ văn từ nửa sau thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX chan chứa tấm lòng nhân đạo với nội dung đòi quyền sống cho con người, trước hết là quyền sống của người phụ nữ. Đồng thời nó biểu dương những giá trị nhân bản mới. Hã
Những bài văn hay
Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời. Em hãy bình luận ý kiến trên.
Nói vềgiá trị của sách, nhà văn Mác-xim Go-rơ-ki viết: Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời. Em hãy bình luận ý kiến trên.Bài làmĐã từ lâu, sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Sách luôn là một kho tàng huyền bí làm kích thích sự tò mò của biết bao người. Nó càng bí ẩn bao nhiêu thì càng gợi sự say mê của … [Read more...] about Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời. Em hãy bình luận ý kiến trên.
Thơ ca dân gian bay trên đôi cánh vần điệu, còn truyện dân gian du hành trên cỗ xe tình tiết. Hãy bình luận ý kiến trên
Ông Trần Thanh Đạm có nhận xét: Thơ ca dân gian bay trên đôi cánh vần điệu, còn truyện dân gian du hành trên cỗ xe tình tiết. Hãy bình luận ý kiến trên.Gợi ý viết bàiBài bình luận ngoài phần mở bài và kết luận, cần phải nêu được những nội dung sau đây:1.Giải thích và chứng minhĐặc trưng thơ ca dân gian là vần điệu- Thơ ca dân gian gồm: tục ngữ, ca dao, hò, … [Read more...] about Thơ ca dân gian bay trên đôi cánh vần điệu, còn truyện dân gian du hành trên cỗ xe tình tiết. Hãy bình luận ý kiến trên
Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Trong mộtcuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch HồChí Minh có nói:Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Hãy giải thích câu nói trên. Liên hệ bản thân, em thấy cần làm gì để trau dồi đạo đức vàtài năng theo lời dạy của Bác.Bài làmĐất nước ta đang bước vào một thời ki mới, thời kì xây dựng một nước Việt Nam phồn vinh, … [Read more...] about Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Sức khỏe là của cải quý nhất trên đời mà chỉ khi nào mất đi ta mới thấy nhớ tiếc.
Hãy giải thích câu nói: Sức khỏe là của cải quý nhất trên đời mà chỉ khi nào mất đi ta mới thấy nhớ tiếc.Bài làmSức khỏe là một trạng thái về thể chất của một con người khỏe mạnh, không bị đau yếu. Khi có nó, ta không cảm thấy nó là quý giá nhưng khi ta mất nó, tức là khi ta bị bệnh tật dày vò, ta không còn lành mạnh như trước, ta mới nhận thấy một cách thấm thìa và đủ … [Read more...] about Sức khỏe là của cải quý nhất trên đời mà chỉ khi nào mất đi ta mới thấy nhớ tiếc.
Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Nửa đêm qua huyện Nghi XuânBâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều...(Tố Hữu - Kính gửi cụ Nguyễn Du)“Bâng khuâng” là trạng thái tinh thần của con người tuy đứng trước thực tại nhưng tâm hồn không đặt ở thực tại mà hướng về, thậm chí đắm chìm trong quá khứ, trong tương lai, hay trong mộng tưởng. Vì đắm chìm trong quá khứ, nên Tố Hữu cũng như chúng ta không thể nào … [Read more...] about Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích: Chị em Thúy Kiều mà em đã được học
Từ một tác phẩm bình thường của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du, với thiên tài nghệ thuật của mình, đã tạo nên “Truyện Kiều” bất hủ, niềm tự hào của văn học Việt Nam. Trong những đặc sắc về nghệ thuật của Nguyễn Du, có nghệ thuật tả người. Đoạn Nguyễn Du tả tài sắc chị em Thúy Kiều có thể được coi là một đoạn thơ tiêu biểu của nghệ thuật ấy.Chỗ tài tình của Nguyễn Du là, khi … [Read more...] about Phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích: Chị em Thúy Kiều mà em đã được học
Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy,
Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ra đời năm 1978, năm đất nước đã bước vào công cuộc kiến thiết xây dựng đất nước. Cuộc chiến tranh đã đi qua nhưng dư âm của nó vẫn còn vang vọng trong tâm hồn nhiều thế hệ, như một quy luật cuộc sống sau chiến tranh với những bộn bề lo toan xây dựng đã làm người ta quên đi quá khứ, quên đi ân nghĩa của bao người. “Ánh trăng” ra đời trong … [Read more...] about Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy,