Đề bài: Em hãy kể câu chuyển để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên. Hướng dẫn lập dàn ýA. Mở bàiGiới thiệu truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”.B. Thân bài (Diễn biến sự việc)- Mở đầuCon trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thân mình rồng, thường ở dưới nước.- Thắt nútÂu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, trở thành vợ … [Read more...] about Em hãy kể câu chuyển để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên.
Những bài văn hay
Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em
1. Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em: truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Hướng dẫn lập dàn ý A. Mở bài Giới thiệu truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. B. Thân bài (diễn biến sự việc) + Mở đầu:- Vua Hùng Vương có con gái tên Mị Nương.+ Thắt nút- Vua tìm gả chồng cho con.+ Phát triển- Sơn Tinh, … [Read more...] about Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em
Dàn ý phân tích bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu có đoạn:Nửa đêm qua huyện Nghi XuânBâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều...Hỡi lòng tê tái thương yêu Giữa dòng trong dục, cánh bèo lênh đênhNgổn ngang bên nghĩa bên tìnhTrời đêm dâu biết gửi mình nơi nao?Ngẩn ngơ trông ngọn cờ đàoĐành như thân gái sóng xao Tiền Đường!Hãy phân tích đoạn thơ trên … [Read more...] about Dàn ý phân tích bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu
Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết
Đề bài: Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ỷ kiến trên? Bài làm “Người chê ta mà chê phải là thầy ta; người khen ta mà khen phải là bạn ta; những kẻ vuốt ve nịnh bợ ta chính là kè thù của ta vậy”.(Tuân Tử) Trong cuộc sống, việc khen chê … [Read more...] about Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết
Bài văn có bốn đoạn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh
Đề bài: Bạn Quỳnh Liên làm văn tả quang cảnh sau cơn mưa. Bài văn có bốn đoạn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn viết thêm để hoàn chỉnh từng đoạn văn.Hướng dẫn làm bài:1. Đoạn 1: Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đô xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại. Mưa ào ạt. Mưa như trút nước, dường như ông trời có bao nhiêu nước đều đô xuống cùng một … [Read more...] about Bài văn có bốn đoạn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh
Cảm nhận về hình tượng cây xà nu, rừng xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu
Cảm nhận về hình tượng cây xà nu, rừng xà nu trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành.BÀI LÀMNguyễn Trung Thành là nhà văn có sở trường viết về Tây Nguyên, vùng đất rất quen thuộc đối với ông từ những ngày viết Đất nước đứng lên thời chống Pháp. Nay trởlại vùng đất ấy để viết về những con người Tây Nguyên chống Mĩ, tác giả đã gặp lại cái màu xanh bạt ngàn của … [Read more...] about Cảm nhận về hình tượng cây xà nu, rừng xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu
Tác phẩm Đôn ki hô tê của tác giả Xéc-van-téc
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Xéc-van-téc và tác phẩm Đôn Ki-hô-tê.Bài làm1. Tác giảXéc-van-téc (1547 - 1616) lànhà văn lỗi lạc của Tây Ban Nha. Cuốn tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của ông là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời đại Phục hưng, nó đã làm cho tên tuổi Xéc-van-téc trở thành bất tử.2. Tác phẩmTiểu thuyết Đôn Ki-hô-têgồm 2 phần: phần I có … [Read more...] about Tác phẩm Đôn ki hô tê của tác giả Xéc-van-téc
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) và Thương Vợ
Đề 1: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương Dàn ý Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương 1. Mở Bài. Giới thiệu: người phụ nữ Việt Nam thời xưa.2. Thân bàia. Hình ảnh … [Read more...] about Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) và Thương Vợ