CÁC BẠN RÊ CHUỘT VÀ CLICK VÀO BÀI VĂN MÌNH ĐANG CẦN ĐỂ LỰA XEM BÀI VIẾT NHA.
CHÚC CÁC BẠN HỌC GIỎI! NẾU THẤY HAY THÌ CHO MÌNH 1 LIKE NHÉ.
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
Đề 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) là nhân vật trung tâm trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”. Em hãy làm rõ những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật trên.
Đề 3: Trong truyện Chuyện người con gái Nam xương, nhân vật Vũ Nương trong mỗi hoàn cảnh khác nhau đã thể hiện những đức tính khácnhau. Dựa vào câu chuyện, em hãy làm rõ nhận định trẽn?
Đề 4: Em hãy tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ trong 15 đến 20 dòng.
Đề 5: Em hãy liệt kê các yếu tố miêu tả có trong Chuyện người con gái Nam Xương và chọn phân tích giá trị biểu đạt của một trong số những yếu tố miêu tả đó.
Đề 6: Có ý kiến cho rằng, nguyên nhân cái chết của Vũ Nương là do Trương Sinh cả ghen. Ý kiến khác lại khẳng định, đó là do chiến tranh phong kiến… Suy nghĩ của em về nguyên nhân cái chết của Vũ Nương
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Đề 1: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trong 10 dòng
Đề 2: Một đêm, bọn hoạn quạn trong phủ chúa Trịnh đã lẻn vào một nhà dân ăn trộm cây cảnh để doạ nạt kiếm tiền. Dựa vào văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, em hãy đóng vai là một tên trong bọn chúng kể lại cảnh đó (có sử dụng yếu tố tá cảnh và miêu tả nội tâm).
Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái.
Đề 1: Phân tích hồi thứ 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái.
Đề 2: Dựa vào đoạn trích hồi thứ 14 của “Hoàng Lênhất thống chí” để phân tích hình ảnh bọn giặc cướp nước, bè lũ bán nước, đặc biệt là hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ.
Đề 3: Em hãy phân tích hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ qua văn bản Hoàng Lê nhất thống chí, Hồi thứ mười bốn.
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Đề 1: Phân tích đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Đề 2: Cảm nhận của em về “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Đề 3: Dựa vào đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Truyện Kiều) hãy phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
Đề 4: Phân tích đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong “Truyện Kiều”của Nguyễn Du.
Đề 5: Qua đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Văn học 9 – tập I), Nguyễn Du đã dựng lên một bức tranh tả thực sắc sảo giúp chúng ta thấy rõ bộ mặt ghê tởm của bọn “buôn thịt bán người”. Em hãy làm sáng tỏ điều đó.
Đề 6: Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều-Nguyễn Du).
Đề 7: Phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích: “Chị em Thúy Kiểu” mà em đã được học
Đề 8: Em hãy phân tích đoạn thơ dưới đây.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
trích đoạn Kiểu ở lầu Ngưng Bích) ,
Đề 9: Phân tích đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Đề 10: Qua các đoạn trích trong sách “Văn học 9”, tập một và những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.
Đề 11: CẢNH THÚY KIỀU BÁO OÁN
Đề 12: Định hướng từ bốn câu thơ trên đây giúp em hiểu gì về giá trịvà hạn chế của Truyện Kiều?
Hỡi lòng tê tái thương yêu
Giữa dòng trong đục, cảnh bèo lênh đênh
Ngổn ngang bên nghĩa bên tình
Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nào?”
(TốHữu – Kính gửi cụ Nguyễn Du)
Đề 13: Viết một đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều.
Đề 14: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
Hỡi Người xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng Người.
Đề 15: Cảnh chia tay giữa người quốc sắc, kẻ thiên tài trong hội Đạp thanh chiều xuân ây được thi hào Nguyễn Du viết:
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha…
Hãy bình giảng hai câu thơ trên và nêu một vài cảm nhận về nghệ thuật tả cảnh trong Truyện Kiều.
Đề 16: Đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất trong Truyện Kiều. Hãy chứng minh điều đó qua tám câu thơ sau đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Đề 17: Cảm nhận về đoạn trích Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều.
Đề 18: Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Tìm hiểu phương thức miêu tả nhân vật và ngôn ngữ tự sự trong Truyện Lục Vân Tiên qua một số đoạn trích đã học, qua đó phân tích hành động nhân nghĩa và nhân cách cao quý của ông Ngư trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn.
Đề 19: Những cảm xúc và suy nghĩ của em về Thuý Kiều qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Trích Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
Đề 1: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Trích Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu.
Đề 2: Tóm tắt “Truyện Lục Vân Tiên”.
Đề 3: Dựa vào chú thích sách giáo khoa và đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em hãy kể tóm tắt cuộc đời Kiều Nguyệt Nga.
Đề 3: Phân tích giá trị nghệ thuật của 14 câu thơ sau đây của Nguyễn Đình Chiểu dưới tiêu đề Những câu thơ “giàu cảm xúc, khoáng đạt, bình dị, dân dã.
Ngư rằng: Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa, hả chờ trả ơn?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió, đêm nầy chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài kéo, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dưới thế, vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm mưa trải gió trong vời Hàn Giang.
(Lục Vân Tiên)
Mùa Xuân nho nhỏ của Thanh Hải
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời!
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng…
… Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến .
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc…
Đề 2: Lập dàn ý bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Đề 3: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Đề 4: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
Đề 5: Phân tích sắc xuân trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
Đề 6: Phân tích hai khổ thơ sau:
Ta làm con chim hót
Ta là một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
Đề 7: Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Đề 8: Cảm nhận và suy nghĩ của em vềmùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Đề 9: Sắc xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Đề 1: Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Đề 2: Bằng hình ảnh ánh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố, bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hòa. Em hãy phân tích bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) để làm rõ nhận định đó.
Đề 3: Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
Đề 4: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tôi om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Đề 5: Bình luận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Đề 6: Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Đề 7: Phân tích vẻđẹp hình thức cùa bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
Đề 8: Phân tích khổthơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kểchi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Ngữ văn 9, tập một)
Đồng chí của Chính Hữu
Đề 1: Phân tích tình đồng chí qua bài thơ “Đồng chí” củaChính Hữu (Văn học 9 – Tập II).
Đề 2: Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Đề 3: Hãy giới thiệu về nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng chí.
Đề 4: Tình đồng chí – tình người cao đẹp Với tiêu đề trên, em hãy viết một bài văn phân tích đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Căn nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vả
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Đề 1: Phân tích đề và lập dàn ý bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
Đề 2: Hãy chọn và phân tích một số câu thơ có giá trị nghệ thuật độc đáo trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, để viết một bài văn có tiêu đề: Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạ
Bài thơ về Tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Đề 1: Phân tích “Bài thơ về Tiểu độixe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Đề 2: TRÁI TIM CẦM LÁI (Đọc “Bài thơ về tiểuđội xe không kính” của Phạm Tiến Duật)
Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Đề 4: Cảm nghĩ của em về “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Đề 5: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
Đề 6: Phân tích hình ảnh người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Đề 7: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bài thơ về những tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng,
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Đề 8: Viết về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tién Duật.
Đề 9: Nhận xét về Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), SGK Ngữ văn, tập một có viết: “Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sổng ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên”. Em hãy chừng minh nhận xét trên.
Bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 1: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
Đề 2: Lập dàn ý bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
Đề 3: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.
Đề 4: Phân tích bài thơ “Viếng lăng bác” của Viễn Phương.
Đề 5: Hãy xác định hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, đó là biện pháp tu từ gì? Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(Viễn Phương – Viếng lăng Bác)
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
(Nguyễn Khoa Điểm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Đề 6: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương.
Đề 7: Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 8: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.
Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
Đề 1: Lập dàn ý bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
Đề 2: Nhân vật người bà trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã để lại cho em những tình cảm như thế nào? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em.
Đề 3: Bình luận bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
Đề 4: Nêu cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
Đề 5: Từ bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, hãy kể vẽ kỉ niệm của mình gắn liền với hình ảnh bếp lửa ấy.
Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
Đề 1: Lập dàn ý bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Đề 2: Hãy phân tích đoạn thơ sau:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(Sang thu – Hữu Thỉnh)
Đề 3: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Đề 1: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Đề 2: Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Đề 3: Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu
Đề 4: Nhưng suy ngẫm và trải nghiệm sâu sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu về con người và cuộc đời qua truyện ngần Bến quê
Đề 5: Trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, nhân vật Nhĩ, vào những ngày cuối cùng của cuộc đời, sau bao nhiêu trải nghiệm đã rút ra một nhận xét mang tính triết lí: “Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình”.
1. Qua nhận xét trên của Nhĩ, Nguyễn Minh Châu muốn nói gì với chúng ta.
2. Hãy nghĩ lại về mình để nhận ra trong cuộc sống, học tập… đã có lần vì những cái điều vòng vèo, hoặc chùng chình mà mình phải ân hận. Kể về một lần như vậy và nêu cảm nghĩ của em sau đó.
Đê 6: Em hãy phân tích tính biểu tượng của nhan đề truyện Bến quê.
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Đề 1: Lập dàn ý truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Đề 2: Phân tích nhân vật người thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Đề 3: Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long
Đề 4: NHỮNG VANG ÂM TRONG LẶNG LẼ (Đọc “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long)
Đề 5: Bình luận truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Đề 6: Sách Ngữ văn 9, tập một, đã nhận xét về nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long như sau: Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận. Em hãy làm sáng rõ nhận định trên.
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Đề 1: Lập dàn ý truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
Đề 2: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Đề 3: Diễn biến tâm lí hành động của nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Đề 4: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Đề 5: Phân tích nhân vật bé Thu, từ đó nhận xệt về nghệ thuật miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Đề 6: Tóm tắt và nhận xét cốt truyện đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, tập một).
Truyện ngắn Làng của Kim Lân
Đề 1: Phân tích nhận vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
Đề 2: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện “Làng” của Kim Lân.
Đề 3: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện “Làng”của Kim Lân
Đề 4: Phân tích hình ảnh người nông dân Việt Nam bình thường nhưng giàu lòng yêu nước trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (Văn học 9 – Tập II).
Đề 5: Tình yêu làng của người nông dân qua truyện “Làng” của Kim Lân
Đề 6: Tình yêu làng của người nông dân qua truyện “Làng” của Kim Lân
Đê 7: Phân tích tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc và tấm lòng của ông đối với làng quê, đất nước và với kháng chiến trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 8: Suy nghĩ của em vềnhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê
Đề 1: Lập dàn ý cho truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”của tác giả Lê Minh Khuê.
Đề 2: Những cô gái Trường Sơn trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
Đề 3: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
Đề 4: Hãy phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngòi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
Vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng
Đề 1: Phân tích đoạn trích hồi 4 vở kịch “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng.
Đề 2: Phân tích đoạn trích cảnh 3 vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ.
Đề 3: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc cảnh bavở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ.
Đề 4: “Tôi và chúng ta” – Cuộc xung đột giữa cái mới tiến bộ với các cũ lạc hậu ở Việt Nam sau 1975. (Trích cảnh ba vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ).
Chế Lan Viên – Tiếng hát con tàu
Đề 1: Phân tích hình ảnh và biện pháp so sánh trong đoạn thơ sau:
“Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa”
(Chế Lan Viên – Tiếng hát con tàu)
Bài thơ Lượm của Tố Hữu
Đề 1: Em hãy phân tích giá trị biểu cảm của những từ láy và nét độc đáo trong cách so sánh của nhà thơ Tố Hữu trong hai khô thơ sau:
“Chú bé loắt choắt
Cái xác xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…”
Tế Hanh – Nhớ con sông quê hương
Đề 1: Hãy phân tích những đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu tù ở đoạn thơ sau:
“Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi dang tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Chúng tôi lớn lên mỗi người một ngả
Kẻ sớm hôm chài lưới bên sông
Kể cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng lòng tôi như mưa nguồn gió biển
Vẫn trở về lưu luyến bên sông…”
(Tế Hanh – Nhớ con sông quê hương)
Văn học việt Nam
Đề 1: Thơ văn Nguyễn Trãi phản ánh tâm hồn trong sáng của tác giả cũng như thiên nhiên tươi đẹp của đất nước ta. Với những tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em đã học, đã đọc, hãy làm rõ nhận định trên.
Đề 2: Quê hương, đất nước Việt Nam trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến và những nhà thơ khác.
Đề 3: Cảm xúc mùa xuân trong những sáng tác của các nhà thơ Việt Nam mà em đã học và đã đọc.
Đề 4: Dù được sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay hiện thực, những trang viết của các nhà văn đầy tài năng và tâm huyết đều thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc. Qua các tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” (Thạch Lam), “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng), “Lão Hạc” (Nam Cao), hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 5: Có một đoàn học sinh Việt Nam sinh ra và lớn lên ở nước ngoài lần đầu tiên về thăm đất nước và đến thăm trường. Em hãy giới thiệu với các bạn về đất nước và con người Việt Nam qua thơ ca.
Đề 6: Đọc Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam, Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng, Bố của Xi-mông của Mô-pa xăng, ta gặp những em bé đáng yêu, đáng quý, đáng thương. Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy chứng minh.
Đề 7: Em hãy nói về truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc của ông cha ta xưa kia qua một số tác phẩm văn thơ cổ đã học và đọc thêm: Sống núi nước Nam của Lí Thường Kiệt; Hịch tướng sĩ của Trấn Quốc Tuấn; bài Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
Đề 8: Tìm hiểu tâm sự và chí hướng của Phan Bội Châu qua những câu thơ sau đây:
Đã khách không nhà trong bốn bể,
Lại người có tội giữa năm châu
Dang tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Đề 10: Phân tích nghệ thuật bài Hịch tướng sĩ củaTrần Quốc Tuấn.
Đề 11: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí của con người và quy luật của tự nhiên
Đề 12: Em hãy tóm tắt văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em được trích in trong Ngữ văn 9, tập một.
Đề 13: Dựa vào văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, em hãy viết một văn bản thuyết minh (có sử dụng yếu tố miêu tả vả nghị luận) về thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay.
Đề 14: Suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương các cấp đối với trẻ em hiện nay.
Đề 15: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học cổ.
Đề 16: Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm
Đề 17: Em hãy phân tích người anh hùng thời Trần trong bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão.
Phiên âm:
Hoành sóc giang san cáp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Dịch thơ:
Múa giảo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu
Đề 18: Nhớ rừng của ThếLữnói với em điều gì?
Đê 19: Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Đề 20: Kiến và Ve là hàng xóm láng giềng của nhau. Kiến quanh năm làm lụng vắt vả, còn Ve suốt mùa hè chỉ lo ca hát. Mùa đông, mưa phùn gió bấc đến … Những gì xảy ra với Ve và Kiến, em hãy hình dung và kể lại câu chuyện của chúng.
Đề 21: Phát biểu cảm nghĩ của em vềnhân vật Mã Lương trong truyện Cây bút thần.
Đề 1: Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Đề 2: Vẻ đẹp của hai hình tượng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu.
Đề 3: Hình ảnh người lính trong thơ ca những năm đầu kháng chiến chống Pháp.
Đề 4: Phân tích hình ảnh Đầu súng trăng treo trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Y Phương – Nói với con
Đề 1: Nhưng câu thơ sau đây nói với em điều gì?
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng.
(…)
Người đồng mình thương lắm con ơi.
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đả gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai bé nhỏ đâu con.
(Y Phương – Nói với con – Ngữvăn 9, Tập hai)
Đề 2: Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương.
Quê hương của Tế Hanh
Đề 1: Cảm nhận của em vể tình yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ Quê hương.
Đề 2: Quê hương đất nước đã chiếm một khoảng rộng trong trái tim tình yêu của Thơ mới. Dựa vào các bài thơ Quê hương của Tế Hanh, Chợ Tết của Đoàn Văn Cừ, Nắng mới của Lưu Trọng Lư và Nhớ rừng của Thế Lữ để làm sáng tỏnhận định trên.
Cố hương của Lỗ Tấn
Đề 1: Suy nghĩ của em vềnhân vật “tôi” trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn.
Đề 2: Em hãy tìm bố cục và nhận xét nghệ thuật bố cục truyện ngắn cố hương của Lỗ Tấn
Những bài văn học nước ngoài.
Đề 1: Phân tích và nêu cảm nhận về bài “Chó sói và cừu trongthơ ngụ ngôn của La Phông-ten” của Viện sĩ Hi-pô-lít Ten.
Đề 2: Giới thiệu một vài nét về nhà thơngụ ngôn tài ba La Phông- ten (1621-1695)
Đề 3: Cảm nghĩ về nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” (Rô-bin-xơn Cru-xô của Nhà văn Đi-phô)
Đề 4: Đọc xong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”, em có cảm nghĩ gì? Hãy phát biểu.
Đề 5: Hãy phân tích nhân vật Phi-líp trong truyện “Bố của Ximông” của Guyđờ Môpátxăng (Văn 9 – tập 2).
Đề 6: Cảm nghĩ của em sau khi đọc “Con chó Bấc” trích tiểu thuyết. “Tiếng gọi nơi hoang dã” của Giắc Lơn-đơn
Đề 7: Cảm nhận về bài thơ “Mây và sóng” của Ra-bin-đra- nát Ta-go
Đề 8: Phân tích bài thơ “Mây và sóng” của nhà thơ R.Ta-go.
Đề 9: Nêu cảm nghĩ vềchú bé Xi-mông và bác thợ rèn Phi-lip trong truyện ngắn Bố của Xi-môngcủa nhà văn Mô-pa-xăng.
Đề 10: Phát biểu cảm nghĩ về tình bạn trong đoạn Những đứa trẻ của Mác-xim Go-rơ-ki.
Đề 11: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G.Mác-két là một bài văn nghị luận sinh động.
Đề 12: Dựa vào văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G.Mác-két, em hãy viết một văn bản thuyết minh về nguy cơ chiến tranh hạt nhân (có sử dụng yếu tố miêu tả vả các biện pháp nghệ thuật).
Đề 13: Nhận xét về năng lực quan sát của G. Lân-đơn qua việc ông miêu tả bầy chó của Giôn Thoóc-tơn trong đoạn trích Con chó Bấc (Ngữ văn 9, tập hai).
Đề 14: Em hãy kể tiếp truyện ông lão đánh cá và con cá vàng rồi kết thúc theo cách của em.
YÊU CẦU
1. Kiểu bài kể chuyện tưởng tượng, kể một chuyện đã biết theo một kết cục mới.
2. Truyện ông lão đánh cá và con cá vàng kết thúc ở cảnh khi ông lão quay về thì thấy túp lều rách nát và mụ vợ ngồi trên bậc cửa cạnh cái máng lợn sứt mẻ. Người viết cần tưởng tượng và hình dung tiếp những chuyện xảy ra với hai vợ chồng ông lão.
3. Có thể có nhiều cách kể tiếp câu chuyện và kết thúc nó theo ý của người kể, nhưng cần đảm bảo tính chất hợp lí của câu chuyện.
Những bài viết về văn bản
Đề 1: Vừa qua, trường em tổchức phát động thi đua học tốt, tham gia các phong trào thể thao văn nghệ tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 năm 2005. Sau đợt phát động, lớp em tổ chức buổi tổng kết đợt thi đua đó. Được bầu làm thư kí, em hãy viết biên bản ghi lại buổi tổng kết đó của lớp.
Đề 2: Lớp em được nhà trường cho mượn một số sách nâng cao các môn: Toán, Sinh học, Ngữ văn, Tiếng Anh để ôn thi tốt nghiệp lớp 9, em hãy viết biên bản giao nhận số sách đó.
Đề 3: Gia đình em cần thuê một căn phòng ởHà Nội cho chị gái em ở để học đại học, mẹ em đã tìm được nhà để thuê và thoả thuận các điều kiện cần thiết. Em hãy giúp mẹ viết một bản hợp đồng thuê nhà.
Đề 4: Nhà nghèo nên em phải làm thêm vào dịp hè để giúp đỡ gia đình. Có một cửa hiệu bán đồ lưu niệm nhận em vào bán hàng. Chủ cửa hiệu đề nghị làm hợp đồng. Em hãy thực hiện yêu cầu này.
Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Đề 1: Hãy bình luận về chí anh hùng của tuổi trẻ trong câu ca dao:
“Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yên”
và trong bốn câu bài “Chí anh hùng” của Nguyễn Công Trứ:
“Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc
Nợ tang bồng vay trả, trả vay
Chí làm trai nam bắc đông tây
Cho phísức vẫy vùng trong bốn bể…”
– Hãy trình bày quan niệm của em về chí anh hùng của thanh niên trong thời đại ngày nay.
Đề 2: Cảm nhận của em về bài ca dao:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bứng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần”.
Đề 3: Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình. Lấy dẫn chứng là những bài ca dao đã được học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Đề 4: Cảm nhận vềbài ca dao sau:
Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Đề 5: Cảm nghĩ về bài ca dao:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Đề 6: Bình giảng bài ca dao sau:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bẽn ni đồng, cũng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng.
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Đề 7: Bình giảng bài ca dao Bài ca chàng thợ mộc.
Đề 8: Trình bày cảm nhận vềbài ca dao:
Đất Quảng Nam chưa mưa đà nhấm
Rượu hồng đào chưa thấm đã say
Bạn về nằm nghĩ gác tay
Hỏi nơi mô ơn trượng, nghĩa dày bằng ta.
Đề 9: Suy nghĩ vềcâu ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Đê 10: Bàn luận câu ca dao về truyền thống văn hóa của người kinh đô Thăng Long xưa:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dầu không thanh lịch cũng người Tràng An.
Đề 11: Cảm nhận vềbài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồhôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Đề 12: Cảm nhận về hai câu ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
Đề 13: Cảm nhận về bài ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Đề 14: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao:
Ngày nào em bé cỏn con,
Bây giờ em đã lớn khôn thế này,
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy,
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.
Đề 15: Cảm nghĩ về bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm:
Con cò mà đi ăn đêm,
Dậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Đề 16: Hãy phân tích cái hay, cái đẹp, cái sáng tạo qua lời tỏ tình của chàng trai trong bài ca dao Tát nước đầu đình
Đề 17: Bình giảng bài ca dao Tát nước đầu đình.
Đề 18: Cảm nhận về bài ca dao Thằng Bờm
Đề 19: Suy nghĩ về bài ca dao sau:
Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khôn, tháng nạn,
Đi vay đi tạm được một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên mua được một con gà mái
Về nuôi hắn đẻ ra mười trứng.
Một trứng: ung
Hai trứng: ung
Ba trứng: ung
Bôn trứng: ung
Năm trứng: ung
Sáu trứng: ung
Bảy trứng: ung
Còn ba trứng nở ra ba con
Con: diều tha
Con: quạ bắt
Con: cắt xơi
Chớ phận khó ai ơi!
Còn da: lông mọc, còn chổi: nẩy cây.
(Dân ca Bình – Trị – Thiên)
Đề 20: Phân tích một số bài ca dao hay về tình yêu nam nữ và giao duyên trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
Đề 21: Bình giảng bài ca dao sau:
Làng ta phong cảnh hữu tình,
Dân cư giang khúc như hình con long.
Nhờ trời hạ kế sang đông,
Làm nghề cày cây vun trồng tốt tươi.
Vụ năm cho đến vụ mười,
Trong làng kẻ gái người trai đua nghề.
Trời ra: gắng; trời lặn: về,
Ngày ngày, tháng tháng nghiệp nghề truân chuyên…
Đề 22: Cảm nhận về bài ca dao sau:
Trâu ơi, ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Đề 23: Bình giảng bài ca dao sau:
Hỡi cô tát nước bên đàng,
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
Đề 24: Cảm nhận về bài ca dao sau:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân,
Nụ tầm xuân nởra xanh biếc,
Em đã có chồng anh tiếc lắm thay!
Ba đồng một mớ trầu cau,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng như cá cắn câu
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra?
Đề 25: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Không thầy đố mày làm nên, nhưng lại có lúc khẳng định: Học thầy không tày học bạn. Hai câu tục ngữ đó có chỗ nào mâu thuẫn nhau? Ở mỗi câu tục ngữ, có điểm nào bị hạn chế? Theo em, nên hiểu việc học thầy và học bạn như thế nào cho đúng?
Đề 26: Hãy bình luận câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách.
Đề 27: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Đề 28: Bàn luận về câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim.
Đề 29: Bình luận câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; qua đó nêu rõ ý nghĩa của nó trong việc nhìn nhận, đánh giá nội dung và hình thức.
Đề 30: Qua câu tục ngữ dưới đây, em có suy nghĩ gì về cái tốt, cái xấu trong mỗi con người và làm sao để tạo ra cái tốt đó.
Đất rắn trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
Đề 31: Bàn luận về câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.
Đề 32: Hãy giải thích câu ngạn ngữ của phương Tây: Không có nghề nào hèn cả, chỉ có những kẻ hèn mà thôi.
Những bài văn nghị luận xã hội hay
Đề 1: Bằng sự tưởng tượng em hãy kể một câu chuyện với nội dung: Mọi vật trong cuộc sống đều có ích nhất định.
Đề 2: Hãy nói lên cảm nghĩ của mình khi cả xã hội đang tuyên chiến với thuốc lá.
Đề 3: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ viết: ‘‘Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Em hiểu lời dạy đó như thế nào? Từ đó, em có suy nghĩ gì vềtrách nhiệmcủa bản thân khi còn ngối trên ghế nhà trường.
Đề 4: Bày tỏ ý kiến của mình vềphương châm Học đi đôi với hành.
Đề 5: Suy nghĩ của em về lời dạy của Bác Hồ: Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
Đề 6: Trong thư gửi thanh niên và nhi đống cả nước nhân dịp Tết năm 1946. Bác Hồ viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Hãy nêu suy nghĩ về lời nói của Bác
Đề 7: Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Hãy giải thích câu nói trên. Liên hệ bản thân, em thấy cần làm gì để trau dồi đạo đức và tài năng theo lời dạy của Bác
Đề 8: Nói về giá trị của sách, nhà văn Mác-xim Go-rơ-ki viết: Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời. Em hãy bình luận ý kiến trên.
Đề 9: Trong bài thơ Bài ca vỡ đất nhà thơ Hoàng Trung Thông viết:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Hãy chứng minh hai câu thơ trên bằng thực tiễn lao động và chiến đấu của nhân dân ta, qua đó rút ra bài học cho bản thân.
Đề 10: Thơ văn từ nửa sau thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX chan chứa tấm lòng nhân đạo với nội dung đòi quyền sống cho con người, trước hết là quyền sống của người phụ nữ. Đồng thời nó biểu dương những giá trị nhân bản mới. Hãy dùng những tác phẩm đã học phân tích và chứng minh nhận định trên.
Đề 11: Mở đầu bài Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi viết:
Việc nhân nghĩa cốt ởyên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Em hãy bình luận ý kiến trên.
Đề 12: Sức khỏe là của cải quý nhất trên đời mà chỉ khi nào mất đi ta mới thấy nhớ tiếc.
Đề 13: Thơ ca dân gian bay trên đôi cánh vần điệu, còn truyện dân gian du hành trên cỗ xe tình tiết. Hãy bình luận ý kiến trên
Đề 14: Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời. Em hãy bình luận ý kiến trên.
Những bài văn thuyết minh hay
Đề 1: Thuyết minh: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.
Đề 2: Thuyết minh: BƯỞI PHÚC TRẠCH.
Đề 3: Bài học tuổi thơ
Đê 4: Một lần và mãi mãi.
Đề 5: Theo em, Phong cách Hồ Chí Minh có phải là một văn bản thuyết minh không? Vì sao?
Đề 6: Thuyết minh về một loài hoa.
Đề 7: Thuyết minh về một loại lúa.
Đề 8: Thuyết minh vềcây lúa Việt Nam.
Đê 9: Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
Đề 10: Thuyết minh về trang phục.
Đề 11: Thuyết minh về Bến Nhà Rồng.
Đề 12: Thuyết minh về một di tích kiến trúc nghệ thuật.
Đề 13: Thuyết minh về một lễ hội.
Đề 14: Thuyết minh về chiếc nón lá.
Những bài văn phát biểu cảm nghĩ
Đề 1: Cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình.
Đề 2: Viết cảm nghĩ của em về mẹ.
Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ của em về một câu chuyện em đã được đọc.
Đề 4: Trong các môn thể thao em thích môn nào nhất. Hãy nêu những lợi ích của môn thể thao đố và suy nghĩ của bản thân em.
Đề 5: Giới thiệu về một di lích lịch sử gắn liền với quá khứ hào hùng của dân tộc.
Đề 6: Giới thiệu dàn ý một bài văn.
Những bài văn kể chuyện hay
Đề 1: Tôi đã phải rứt ruột đem bán đứa con gái đầu lòng cùng với một ổ chó mà vẫn không đủ tiền nộp SƯU cho chồng và cả chú Hợi đã chết từ năm ngoái! Chồng tôi vẫn bị giam cầm, đánh
Đề 2: Hãy đóng vai nhân vật Xiu kể vềquá trình hồi phục trởvề với cuộc sống của Giồn-xi (trong Chiếc lá cuối cùng).
Đề 3: Kể lại một lần mắc khuyết điểm của bản thân hoặc một người bạn trong lớp làm thầy (cô) giáo buồn.
Đề 4: Kể về một kỉ niệm đáng nhớgiữa mình và thầy (cô) giáo cũ.
Đè 5: Kể lại kỉ niệm với một người thầy.
Đề 6: Kể về kỉ niệm với ngôi trường mà em từng học.
Đề 7: Kể lại một kỷ niệm đáng nhớcủa em với một con vật nuôi mà em yêu thích.
Đề 8: Kể lại một kỉ niệm trong cuộc sống làm em nhớ mãi.
Đề 9: Em hãy kể lại câu chuyện về một tấm gương học tập tốt ở lớp em hoặc trường em.
Leave a Reply