Sắc xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.Bài làmMùa xuân nho nhỏcủa Thanh Hải là một bài thơ hay trong chương trình Văn học lớp 9. Bài thơ chứa đựng trong nó nhiều vẻ đẹp. Song có lẽ vẻ đẹp nổi bật hơn cả là sắc xuân mang đậm chất Huế.Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ. Sự gọn ghẽ của cấu trúc ấy cộng với âm thanh, nhịp điệu luân chuyển theo từng … [Read more...] about Phân tích bài thơ Mùa xuân Nho nhỏ
Những bài văn hay
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.
Những nét đặc sắc vềnghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.Gợi ý viết bàiBài thơ Viếng lăng Bác là một bài ca mà nghệ thuật biểu đạt đã đạt tới mức điêu luyện. Điều này thể hiện trong thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ và hình ảnh thơ.Về thể thơ và nhịp điệu: Bài thơ có bốn khổ, mỗi khổ gồm bốn dòng thơ. Các dòng thơ thay đổi từ bảy đến chín … [Read more...] about Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương.
Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.Dàn ý chi tiếtA. Mở bài“Mít hơn ca dao là bến nước làng tôiNơi con đò đưa khách qua sống êm như đưa võng ,Nơi tiễn những con thuyền ra biển rộngNơi tôi sinh ra trong khúc hát đò đưa...”.Bến quê! Hai tiếng giản đơn gợi bao cảm xúc đã trở thành đề tài sáng tác hấp dẫn của thơ, ca, nhạc, … [Read more...] about Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Nêu cảm nghĩ về chú bé Xi-mông trong truyện ngắn Bố của Xi-mông của nhà văn Mô-pa-xăng
Nêu cảm nghĩ về chú bé Xi-mông và bác thợ rèn Phi-lip trong truyện ngắn Bố của Xi-mông của nhà văn Mô-pa-xăng.Gợi ý viết bàiTruyện ngắn Bố của Xi-mông của nhà văn Pháp Mô-pa-xăng đã khắc họa thành công tâm trạng của ba nhân vật chính trong truyện là Xi-mông, bác Phi-lip và chị Blăng-sốt, qua đó tác giả nhắc nhở chúng ta lòng yêu thương con người.Nhà văn viết truyện … [Read more...] about Nêu cảm nghĩ về chú bé Xi-mông trong truyện ngắn Bố của Xi-mông của nhà văn Mô-pa-xăng
Truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc của ông cha ta xưa kia qua một số tác phẩm văn thơ cổ đã học
Em hãy nói vềtruyền thống yêu nước và tự hào dân tộc của ông cha ta xưa kia qua một số tác phẩm văn thơ cổ đã học và đọc thêm: Sống núi nước Nam của Lí Thường Kiệt; Hịch tướng sĩ của Trấn Quốc Tuấn; bài Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.Bài làmNúi kia ai đắp mà cao?Sống kia, bể nọ ai đào mà sâu?Ông cha ta ngàn đời đã gây dựng, giữ gìn núi sống, đất nước này để truyền lại … [Read more...] about Truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc của ông cha ta xưa kia qua một số tác phẩm văn thơ cổ đã học
Hãy kể lai một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
BÀI LÀM 1(Buổi biểu diễn xiếc ảo thuật)Chủ nhật vừa qua em được đi xem xiếc ảo thuật cùng với mẹ ở Nhà hát Lớn thành phố.Sân khấu rực rỡ đèn màu. Dưới hàng ghế khán giả, người xem đông nghịt. Đến giờ biểu diễn, hai cánh màn nhung từ từ được kéo ra. Nhiều tiết mục lần lượt được trình diễn như phóng lao, thổi phi tiêu, xiếc thú, phun lửa nhưng ấn tượng nhất là màn ảo … [Read more...] about Hãy kể lai một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
Hãy kể lại quang cảnh một buổi lễ hội ở quê em
BÀI LÀM(Lễ hội cung đình)Hằng năm, vào ngày mười tám tháng ba âm lịch, làng em lại tổ chức lễ hội cung đình.Trên sân đình, người ta trồng trụ và treo cờ đuôi nheo đủ màu. Từng dải băng ngũ sắc bay trong gió sớm. Cổng đình và cửa đình mở rộng đón dân làng đến xem hội. Ban tổ chức mặc lễ phục, dâng hương trong đình thờ. Sau phần nghi lễ, hội làng bắt đầu bằng trò chơi … [Read more...] about Hãy kể lại quang cảnh một buổi lễ hội ở quê em
Cảm nhận về bài Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam.
Trong văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, tác giả Thạch Lam đã nói về cách thức thưởng thức cốm như thế nào?Gợi ý viết bàiTrong văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, tác giả Thạch Lam sau khi nói về nguồn gốc hình thành thứ quà nổi tiếng từ lúa non: Cốm làng Vòng và những giá trị đặc sắc chứa trong hạt cốm, đã bàn luận cách thức thưởng thức món quà ấy.Theo tác giả, … [Read more...] about Cảm nhận về bài Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam.