TỔNG HỢP NHỮNG BÀI VĂN HAY LỚP 6.
CHÚC CÁC BẠN HỌC GIỎI!
Con Rồng Cháu Tiên
Đề 1: Kể lại ngắn gọn truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”.
Đề 2: Bằng lời kể của Vua Hùng, em hãy trần thuật sáng tạo truyện “Con Rồng, cháu Tiên”.
Đề 3: Cảm nghĩ của em về truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”.
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIÀY
Đề 1: Kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.
Đề 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về truyện “Bánh chưng, bánh giầy”.
THÁNH GIÓNG
Đề 1. Trần thuật sáng tạo truyền thuyết “Thánh Gióng”
Đề 2. Phân tích và nêu cảm nghĩ về truyền thuyết “Thánh Gióng”
Đề 3: Sau khi đánh giặc Ân, Thánh Gióng về trời tâu với Ngọc Hoàng công việc mình làm dưới trần gian. Em hãy kể lại chuyện đó.
Đề 4: Em hãy kể lại chuyện Thánh Gióng.
Đề 5: Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
Đề 6: Sau khi dẹp xong giặc, Thánh Gióng lên thiên đình báo cáo với Ngọc Hoàng về chiến công của mình. Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.
Đề 7: Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng theo văn bản đã học trong sách (văn học 6 – tập 1).
Đề 8: Em hãy kể rút gọn truyện Thánh Gióng (văn học 6 – tập 1)
Đề 9: Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào.
Đề 10: Bằng lời văn của mẹ Gióng, em hãy kể sáng tạo truyện Thánh Gióng (văn học 6 – tập 1).
Đề 11: Truyện cổ dân gian Việt Nam thấm đẫm màu sắc thần kỳ. Hãy kể lại một truyện cổ mang màu sắc thần kỳ mà em yêu thích.
SƠN TINH, THỦY TINH
Đề 1: Trần thuật sáng tạo truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Đề 2: Hãy đóng vai một lạc hầu trong triều đại hùng vương thứ mười tám kể lại truyện “sơn tinh, thủy tinh”.
Đề 3: Kể lại chuyện sơn tinh, thủy tinh bằng lời văn của em.
Đề 4: Thủy tinh báo thù.
Đề 5: Kể chuyện “Sơn tinh – Thủy tinh” bằng lời Mị nương.
Đề 6: Em hãy làm dàn ý kể theo nguyên bản truyện sơn tinh, thủy tinh (văn học 6 – tập 1).
Đề 7: Em hãy đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại câu chuyện “Sơn tinh, Thủy tinh”.
Đề 8: Thủy tinh nhớ lại mối hận thù xưa.
Đề 9: Bằng lời kể của sơn tinh hãy kể lại chuyện Sơn tinh Thủy tinh.
Đề 10: Em hãy kể lại một cách sáng tạo bằng lời của Mị nương truyện Sơn tinh Thủy tinh (văn 6 – tập 1)
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Đề 1: Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”.
Đề 2: Phân tích truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
Đề 3: Em hãy kể lại theo nguyên bản truyền thuyết Sự tích Hồ Giươm (Ngữ văn 6 – Tập 1).
Đề 4: Hãy kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời kể của em, đồng thời nêu một vài suy nghĩ của riêng em về câu chuyện đã kể.
Đề 5: Kể tóm tắt truyện Sự tích hồ Gươm.
Đề 6: Kể lại sự tích hồ gươm bằng lời văn của em
Đề 7: Thanh Gươm trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” tự kể chuyện mình.
Đề 8: Hãy kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”.
Đề 9: Đóng vai Lê Thận kể lại chuyện Sự tích Hồ Gươm.
Đề 10: Lê Lợi đánh tan giặc Minh, giải phóng đất nước, lên ngôi vua, xưng đế hiệu là Lê Thái Tổ, đóng đô ở Thăng Long. Tất cả những điều đó Rùa Vàng đều được chứng kiến, tham gia. Dựa vào sự tích Hồ Gươm trong vai Rùa Vàng, em hãy kể lại câu chuyện này.
Đề 11: Em hãy đóng vai Lê Lợi kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm.
Đề 12: Em hãy dựa vào truyện “lịch sử hồ gươm”, mượn lời rùa vàng kể lại lịch sử thanh gươm hồ hoàn kiếm từ ngày ở bờ sông lam đến ngày về thăng long
SỌ DỪA
Đề 1: Kể lại truyện cổ tích “Sọ dừa”.
Đề 2: Đóng vai bà mẹ Sọ Dừa, hãy kể lại truyện cổ tích “Sọ Dừa”
Đề 3: Hãy tưởng tượng một kết thúc khác cho truyện cổ tích “sọ dừa”.
Đề 4: Em hãy kể chuyện cổ tích sọ dừa bằng lời văn của em.
Đề 5: Em hãy kể lại truyện sọ dừa (văn học 6 – tập 1)
Đề 6: Hãy kể lại truyện “sọ dừa” bằng lời kể của bà mẹ sọ dừa
Đề 7: Đóng vai nhân vật sọ dừa kể lại chuyện sọ dừa
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH
Đề 1: Hãy kể tên một số truyện cổ tích mà em biết và thú vị
Đề 2: Kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích. Nêu cảm nghĩ của em về truyện cổ tích ấy.
Đề 3: Cảm nghĩ về truyện “Cây khế”
Đề 4: Kể lại một truvện cổ tích mà em đã nghe kể. Phát biểu cảm nghĩ về truyện cổ tích đó. (Cây tre trăm đốt)
Đề 5: Chứng minh rằng: “Truyện cổ tích dân gian đem dến cho ta những giấc mơ dẹp”.
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
Đề 1: Phân tích truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
TRUYỆN CỔ NHÂN GIAN
Đề 1: “Truyện cổ dân gian”gồm có những loại truyện nào mà em đã học, đã đọc và đã được nghe kể? Mỗi loại truyện hãy nêu tên một vài truyện mà em thích.
Đề 2: Nhập vai con trâu, em hãy kể một cách sáng tạo truyện cổ dân gian “Trí khôn của tao đây!”
Đề 3: Hãy kể lại truyện cổ “Điều ước của vua Mi-dát” theo sự hiểu biết và bằng ngôn ngữ của em.
Đề 4: Kể lại truyện cổ tích “Cây khế”
Đề 5: Trong bài thơ “Truyện cổ nước mình”, Lâm Thị Mỹ Dạ có viết:
“Ở hiền thì lại gặp hiền,
Người ngay thì gặp người tiên độ trì”
Em hãy kể lại một truyện cổ tích trong đó có cảnh “Người ngay thì gặp người tiên độ trì”. (Cây tre trăm đốt)
Đề 6: Em hãy kể lại truyện cổ tích “Sự tích hồ Ba Bể”
Đề 7: Em hãy kể lại truyện “Bốn anh tài”, một truyện cổ dân tộc Tày mà em đã được học.
Đề 8: Em hãy kể lại truyện “Phần thưởng” của Lep Tôn-xtôi.
Đề 9: Kể lại truyện cổ dân gian Khơ-me “Những hạt thóc giống”
Đề 10: Kể lại một truyện cổ tích em đã nghe kể hoặc đọc sách mà biết, mà nhớ. Xin chôn ở núi vàng
Đề 11: Kể lại truyện cổ dân gian Ả-rập “Bác đánh cá và gã hung thần”.
ÔN TẬP TRUYỆN NGỤ NGÔN
Đề 1: Truyện ngụ ngôn là gì? Nêu một số truyện ngụ ngôn mà em biết.
Đề 2: Phân tích truyện ngụ ngôn mà em yêu thích
CON HỔ CÓ NGHĨA
Đề 1. Phân tích câu chuyện bà đỡ Trần gặp hổ trong truyện “Con hổ có nghĩa”.
Đề 2. Kể lại câu chuyện bác tiều phu ở Lạng Giang cứu hổ.
Đề 3. Cảm nhận của em về câu chuyện bác tiều phu ở Lạng Giang cứu hổ trong truyện “Con hổ có nghĩa”.
Đề 4: Con hổ hào hiệp
MẸ HIỀN DẠY CON
Đề 1. Kể lại 5 sự việc chứng tỏ bà mẹ Mạnh Tử rất quan tâm đến dạy bảo con.
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Đề 1: Kể lại những việc làm tốt đẹp sáng ngời y đức của quan Thái y lệnh Phạm Bân trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.
Đề 2. Phân tích nhân vật quan Thái y lệnh Phạm Bân trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”!.
Đề 3: Loại truyện văn xuôi chữ Hán thời trung đại “có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn”. Em hãy phân tích truyện”Con hổ có nghĩa” và “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” để làm sáng tỏ nhận xét trên.
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Đề 1. Giới thiệu một vài nét về nhà văn Tô Hoài. Nêu khái quái giá trị của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
Đề 2. Tóm tắt truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài.
Đề 3. Phân tích “ý chí tự lập, tinh thần tự chủ của chú Dế Mèn sau ngày mẹ cho ra ở riêng”trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài.
Đề 4. Phân tích ngoại hình và tính tình của Dế Mèn qua đoạn tự thuật của chú về “Bài học đường đời đầu tiên” trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”của Tô Hoài.
Đề 5. Phân tích nỗi ân hận của chú Dế Mèn qua đoạn tự thuật của chú về “Bài học đường đời đầu tiên” trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài.
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Đề 1. Qua bài “Sông nước Cà Mau” trích trong tác phẩm “Đất rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi. Hãy trích dần một vài câu văn có hình ảnh so sánh mà em yêu thích.
Đề 2. Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về cảnh sắc độc đáo, sự ồn ào, đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn “một thị trấn anh chị rừng xanh” qua trang văn “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi.
Đề 3. Phân tích vẻ đẹp hùng vĩ hoang dã và dào dạt sức sống của miền “Sông nước Cà Mau” qua trang văn của Đoàn Giỏi.
Đế 4: Cá sấu cặp
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Đề 1. Tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh.
Đề 2. Cảm nghĩ về nhân vật Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh.
Đề 3. Nêu cảm nhận về bức tranh “Anh trai tôi” của Kiều Phương khi đọc truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
Đề 4. Cảm nghĩ về nhân vật người anh trai của Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh.
VƯỢT THÁC
Đề 1. Hãy giới thiệu một vài câu văn hoặc đoạn văn trong bài “Vượt thác” được Võ Quảng sáng tạo nên bằng biện pháp nghệ thuật nhân hoá hoặc so sánh.
Đề 2. Phân tích và nêu cảm nghĩ qua cảnh “Vượt thác” trong tác phẩm “Quê nội” của Võ Quảng.
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện của một em bé người An-dát) An-phông-xơ Đô-đê
Đề 1. Giới thiệu một Vài nét về An-phông-xơ Đô-đê và truyện “Buổi học cuối cùng”.
Đề 2. Truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” có nhiều câu cảm thán. Em hãy nêu lên một số câu có giá trị biểu cảm nhất.
Đề 3. Cảm nhận của em về thầy Ha-men qua những điều suy nghĩ của cậu học trò nhỏ Phrăng trong truyện “Buổi học cuối cùng”.
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ
Đề 1. Học thuộc lòng đoạn thơ, từ “Lần thứ ba” cho đến hết bài.
Đề 2. Giới thiệu xuất xứ và chủ đề bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
Đề 3. Học thuộc và chép lại đúng, đẹp một khổ thơ có hình ảnh so sánh trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.
Đề 4. Hình ảnh Bác Hồ được khắc họa qua tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.
Đề 5. Phân tích cảm xúc và ý nghĩ của anh đội viên về “Người Cha mái tóc bạc” trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.
Đề 6. Hãy phân tích và giải thích cái “lẽ thường tình” mà Minh Huệ nói đến trong khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
LƯỢM Tố Hữu
Đề l. Giới thiệu xuất xứ, thể thơ, chủ đề của bài “Lượm”.
Đề 2. Học thuộc và chép lại đúng, đẹp một khổ thơ có hình ảnh so sánh, một khổ thơ có hình ảnh ẩn dụ trong bài “Lượm” của Tố Hữu.
Đề 3. Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ”Lượm” của Tố Hữu.
MƯA Trần Đăng Khoa
Đề 1. Bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa có 11 từ láy, đúng không? Đó là những từ láy nào?
Đề 2. Thế giới cây cỏ và loài vật nhỏ bé được nhà thơ nói đến trong bài “Mưa” là những cây cỏ, loài vật nào?
Đề 3. Hãy tìm và nêu lên một số hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá mà em thích được nói đến trong bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa.
Đề 4. Cảm nhận về cảnh trời mưa trong bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa.
Đề 5. Nêu cảm nghĩ về hình ảnh người bố đi cày về trong bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa.
CÔ TÔ Nguyễn Tuân
Đề 1. Đọc diễn cảm bài kí “Cô Tô” của Nguyễn Tuân rồi chép lại một số câu văn, đoạn văn có hình ảnh so sánh độc đáo.
Đề 2. Cảm nhận của em về cảnh bình minh tráng lệ trên đảo Thanh Luân sau cơn bão qua bài kí “Cô Tô” của Nguyễn Tuân.
Đề 3. “Cô Tô”là bài kí đầy chất thơ của Nguyễn Tuân. Cảm nhận của em về vẻ đẹp kì diệu của biển qua cách viết tài hoa của tác giả
Đề 4: Hồ Ba Bể
CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới
Đề 1. Đọc diễn cảm bài “Cây tre Việt Nam” của nhà văn Thép Mới. Chép lại một đoạn văn đặc sắc miêu tả vẻ đẹp cây tre. Em nhớ viết đúng, viết đẹp đoạn văn ấy và gạch chân các tính từ.
Đề 2. Chép đúng, đẹp một đoạn văn được Thép Mới sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, nhân hoá khi nói về cây tre, luỹ tre thân thuộc của làng quê.
Đề 3. Cảm nhận của em về cây tre thân thuộc đáng yêu được Thép Mới nói đến trong bài tuỳ bút “Cây tre Việt Nam”.
Đề 4. Thép Mới ca ngợi cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam. Hãy nói lên cảm nhận của em khi đọc bài tuỳ bút “Cây tre Việt Nam”.
Đề 5. Phân tích đoạn văn Thép Mới nói về nhạc của tre, măng tre và vai trò của cây tre trong tương lai. Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài tuỳ bút “Cây tre Việt Nam”.
LÒNG YÊU NƯỚC (Trích “Thử lửa”) I. Ê-ren-bua (Nga)
Đề 1. Giới thiệu một vài nét về xuất xứ và nội đung của bài văn “Lòng yêu nước” của I.Ê-ren-bua.
Đề 2. Cảm nhận của em về những biểu hiện và những nét đẹp truyền thống riêng mà I.Ê-ren-bua nói đến trong bài “Lòng yên nước”.
Đề 3. Cảm nghĩ của em về nguồn gốc sâu xa và sức mạnh cao cả thiêng liêng được I.Ê-ren-bua nói đến trong bài “Lòng yêu nước”.
Đè 4: Chép lại đúng và đẹp một số câu văn, câu thơ Việt Nam rất hay và sâu sắc nói về lòng yêu nước mà em nhớ.
Đề 5: Trang thư cuối cùng của mẹ tôi
LAO XAO (Trích “Tuổi thơ im lặng”) Duy Khán
Đề 1. Đọc diễn cảm bài “Lao xao” của Duy Khán. Em hãy chép đúng, đẹp một số câu văn có hình ảnh so sánh đặc sắc.
Đề 2. Cảm nhận của em về cảnh sắc vườn quê chớm hè được Duy Khán nói đến trong bài “Lao xao”.
Đề 3. Cuộc chiến giữa đàn chèo bẻo và chim cắt là một đoạn văn tả hoạt cảnh trong bài “Lao xao” của Duy Khán. Phân tích và nêu cảm nghĩ của em.
Đề 4: Từ bài văn “Lao xao”, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
CẦU LONG BIÊN Thúy Lan
Đề 1. Đọc diễn cảm “Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử”rồi ghi lại một số câu văn, đoạn văn có hình ảnh so sánh mà em cảm nhận được.
Đề 2. Cảm nghĩ của em về cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử hào hùng của dân tộc qua bài kí của Thuý Lan.
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (Thủ lĩnh Xi-át-tơn gửi Phreng-klin Pi-ơ-xơ, Tổng thống thứ 14 của nước Mỹ)
Đề 1. Một đoạn văn trong “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn em. Chép lại đoạn văn đó và nói rõ vì sao em yêu thích?
Đề 2. Đọc diễn cảm “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”. Hãy giới thiệu một vài câu văn, đoạn văn đặc sắc có hình ảnh so sánh và hình ảnh nhân hóa.
Đề 3. Phân tích tình yêu quê hương thắm thiết được thể hiện trong “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”.
Đề 4. Phân tích “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” để cho thấy tình yêu thiên nhiên của Xi-át-tơn chan hòa với tình yêu quê hương xứ sở vô cùng thắm thiết.
ĐỘNG PHONG NHA
Đề 1. Hãy giới thiệu đường du lịch đi tới Phong Nha qua bài văn “Động Phong Nha” của Trần Hoàng.
Đề 2. Qua bài “ĐộngPhong Nha” của Trần Hoàng, em hãy nói lên cảm nhận của mình về cảnh quan thiên nhiên kì thú, nên thơ của “Kì quan đệ nhất động” này.
Đề 3. Cảm nhận của em về bảy cái “nhất” của Phong Nha qua bài “ĐộngPhong Nha”của Trần Hoàng
Đề 4. Chép lại đúng và đẹp một đoạn văn giới thiệu vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha qua bài văn của Trần Hoàng
Đề 5. Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài văn “Động PhongNha”của Trần Hoàng (Bài tự luận).
Đề 6: Phong Nha – kì quan đất nước
Những bài văn kể chuyển hay nhất lớp 6:
Đề 1:</s
Leave a Reply