Những bài văn nghị luận xã hội hay lớp 12
Đề 1: Từ thông điệp này, anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề môi trường và trách nhiệm của cá nhân đối với vấn đề bảo vệ môi trường.
“Trái Đất là ngôi nhà chung của chúng ta”
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về lời cảnh báo trên và về vấn đề phòng chống AIDS trong cộng đồng?
Đê 3: Trong bài thơ “Một khúc ca xuân” (12 – 1977), Tố Hữu viết:
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh.
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.
Đề 4: Nhà thơ Hung-ga-ri Pê-tô – phi có viết:
Hãy bình luận những câu thơ trên.
Anh (chị) suy nghĩ gì về câu trả lời trên?
Đề 6: Hãy bình luận tư tưởng chứa đựng trong bài thơ “Đi đường” (Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh):
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.”
Đề 16: Cách làm bài văn nghị luận xã hội
Đề 19:
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kểmọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thểnào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy
Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn
Nghe mát lịm ở đầu mỗi tiếng suối
Tiếng heo may gợi nhớ những con đưòng.
Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng
Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta
Tiếng chẳng mất khi Loa thành đã mất
Nàng Mỵ Châu quỳ xuống lạy cha già.
Từ ý thơ trên, anh/chị hãy viết bài luận (khoảng 600 từ) để làm rõ sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Đề 22: Anh/chị hãy viết bài nghị luận khoảng 600 từ với chủ đề: Tình thương là hạnh phúc của con người.
Đề 25: Đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời, sự định hướng nghề nghiệp và thái độ đối với lao động là hết sức quan trọng. Anh/chị viết bài (khoảng 600 từ) để trình bày suy nghĩ của mình về điều này qua lời người xưa:
“Nhất nghệ tĩnh, nhất thân vinh
Ai ơi phải quýnghề mình mới nên ”
Đề 31:
Các con đứng như tượng đài quyết tử
Thêm một lần Tổ quốc được sinh ra
Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt
Đang bồn chồn thao thức với Trường Sa.
(Nguyễn Việt Chiến – Tổ quốc ở Trường Sa)
Anh/chị hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy trình bày những suy nghĩ của mình về trách nhiệm với biển đảo quê hương qua bài viết khoảng 600 từ.
Đề 32:
Đất Tổ quốc khi chập chờn bỏng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như ảo mẹ bạc sờn.
(Nguyễn Việt Chiến – Tổ quốc nhìn từ biển)
Anh/chị hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy trình bày những suy nghĩ của mình về trách nhiệm với biển đảo quê hương qua bài viết khoảng 600 từ.
Đề 35: Nhà thơ Mĩ Robert Frost viết:
Và tôi chọn lối đi chưa có dấu chân người.”
Anh (chị) suy nghĩ gì về ý tưởng gợi lên từ hai câu thơ trên?
Đề 36: Suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa của câu chuyện sau:
(Theo Trần Tứ ích, Ngụ ngôn thi thoại, NXB Tp.Hồ Chí Minh, 2003)
Đề 37: Suy nghĩ của anh (chị) về lời dạy của Bác Hồ đối với thanh niên:
Đề 38: Có phải “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi thiếu tình thương.”!
Đề 39: Suy nghĩ của anh (chị) vể phong trào tình nguyện Mùa hè xanh.
Đề 41: Mùa đông này tuyết ở Sa Pa…
Đê 43: Phải chăng “Im lặng là vàng”?
Đề 44: Anh (chị) suy nghĩ gì về câu tục ngữ “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”!
Đề 45: Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói của nhà giáo dục học Ma-ca-ren-cô: “Kỉ luật là tự do”.
Đề 46: Nêu những cảm nhận và suy ngẫm của anh (chị) về câu chuyện sau:
Đề 47: Hãy trình bày quan niệm của anh (chị) về hạnh phúc và cách có được hạnh phúc.
Đề 52: Trong bài thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy viết:
cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
Từ câu thơ trên, anh (chị) suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc đời?
Đề 61: Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: ”Hãy nói về bạn anh đi, tôi sẽ nói anh làngười thế nào”.
Đề 62: Về một câu chuyện trong cuộc sống để lại trong anh (chị) nhiều suy nghĩ.
Đề 64: Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về quan niệm sống của Xuân Diệu thể hiện trong hai câu thơ sau:
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.
Đề 65: Dựa vào hai câu thơ trên, anh (chị) hãy viết bài văn bàn về thắng và bại, khôn và dại trong cuộc sống.
Ai chiến thắng mà không hề chiến bại.
Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần?
Đề 68: Về một kĩ nãng sống mà anh (chị) cho là quan trọng nhất đối với những người trẻ tuổi hiện nay.
Đề 69: Lợi ích và tác hại của việc sử dụng internet.
Viết bài văn nêu suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề trên.
(Mon-ten-nhơ, theo 365 danh ngôn cho cuộc sống hằng ngày, Sđd)
Đề 76:
(Theo Phép màu nhiệm của đời, NXB Trẻ, 2004)
Đề 81: Từ xưa dân gian quan niệm: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” (tục ngữ Việt Nam); còn nhà văn M. Go-rơ-ki lại cho rằng: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Anh (chị) suy nghĩ gì về hai quan niệm trên?
Đề 83: Quan niệm của anh (chị) về tình yêu và trách nhiệm của tuổi trẻ trong tình yêu.
Đề 85: Suy nghĩ của anh (chị) về lòng dũng cảm.
Đề 86: Thiên nhiên và con người trong xã hội hiện đại.
Đề 87: Lòng nhân ái và cuộc sống của con người.
Đề 88: Nếu anh (chị) không trúng tuyển vào trường đại học.
Đề 89: Những suy nghĩ của anh (chị) khi đứng trước nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn.
Đề 90: Trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta.
Đề 94: Nhà văn Nga, c. Pau-lốp-xki viết: “Dù người ta nói với bạn điều gì đi chăng nữa, bạn cũng hãy tin rằng cuộc sống là kì diệu và đẹp’. Hãy phát biểu suy nghĩ của anh (chị) về câu nói trên.
Đề 96: Từ câu thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên:
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!
Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ về tình cảm của mỗi con người đối với quê hương, xứ sở.
Đề 99: Bàn về hành trang của thanh niên trong thời đại mới.
Đề 100: Bàn về “Nghệ thuật gây thiện cảm”.
Đề 102: Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu nói sau: “Tình thương là hạnh phúc của con người”.
Đề 103: Thanh niên và vấn đề lựa chọn nghề nghiệp hiện nay.
Văn học thời kì 1945 đến 1975
Giải thích và bình luận ý kiến trên.
Đề 4: Đặc sắc về nghệ thuật của các truyện ngắn?
Đề 6: Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận viết:
Từ ý thơ trên, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 30 dòng) bàn về tình yêu biển đảo quê hương.
Đề 10: Phong cách văn học và những biểu hiện của phong cách văn học qua một tác giả mà anh (chị) yêu thích.
Những bài văn hay lớp 11:
Đề 1: “Cái tôi” Xuân Diệu trong bài thơ Vội vàng.
Đề 3: Phân tích chân dung biếm hoạ nhân vật Khải Định trong truyện ngắn “Vi hành” (Nguyễn Ái Quốc).
Đề 5: Vẻ đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).
Đề 6: Phân tích vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ Tràng giang (Huy Cận).
Đề 7: Cảm hứng vũ trụ và nỗi sầu nhân thế trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
Đề 8: Cảnh quê, tình quê trong bài thơ Tương tư (Nguyễn Bính).
Đề 9: Những điểm giống và khác nhau giữa Nguyễn Bính và Xuân Diệu qua hai đoạn thơ sau:
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khợi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời,
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm.
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
Đề 10: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
Đề 11: Về một bài thơ mới Việt Nam (1932 – 1945) mà anh (chị) yêu thích.
Đề 12: Cảnh xuân, tình xuân trong Chiều xuân (Anh Thơ).
Đề 13: Cảm nhận của anh (chị) về bốn câu thơ sau:
Đưa người, ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Đề 14: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của đoạn trích sau:
(Hoài Thanh, trích Một thời đại trong thi ca, Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, tr.106)
Đề 15: Phân tích bức tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả trong bài thơ Chiều tối
Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng
Tuyên ngôn Độc lập. và những bài thơ, câu nói của Hồ Chí Minh
Đề 1: “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh có bài thơ “Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”:
“Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp,
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông;
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.
Giải thích và bình luận quan niệm của tác giả bài thơ trên về thơ, và rộng hơn, về văn học nghệ thuật.
Thế nào là chất trữ tình? Thếnào là chất thép? Thế nào là sự hòa hợp với nhau một cách nhuần nhụy?
Đề 3: Bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập.
Đề 6: Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh (“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị… đểgiữvững quyền tự do độc lập ấy”) để nêu rõ:
– Ý nghĩa sâu sắc của phần tuyên ngôn
– Lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng biện đầy sức thuyết phục.
Đề 11: Chất cổ điển và tinh thần thời đại trong bài thơ Chiều tối (Mộ – Hồ Chí Minh).
Đề 12: Lai Tân (Hồ Chí Minh) – một bài thơ châm biếm đặc sắc.
Đê 13: Sức hấp dẫn của bản Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh).
Đề 14: Phân tích phần mở đầu của bản Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh).
Chữ người tử tù Nguyễn Tuân
Đề 2: Phân tích thành công của Nguyễn Tuân trong việc tái hiện cảnh cho chữ qua đoạn trích sau:
Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo.
Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau.
Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng
Đề 4: Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng).
Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
Đề 2: Phân tích ý nghĩa điển hình của nhân vật Chí Phèo
Đề 5: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích sau:
Đề 6: Suy nghĩ và bình luận về vai trò của nhân vật thị Nở trong truyện Chí Phèo (Nam Cao).
Đề 8: Cảm nhận của anh (chị) về lời ru của nhân vật Từ trong đoạn kết tác phẩm Đời thừa (Nam Cao):
Cho mưa xuống đất, cho người biệt li;
Cho hai hàng lệ đầm đìa tấm thân…
Đề 10: Giá trị nhân đạo của truyện ngắn Chí Phèo?
Đề 11: Ý nghĩa hình tượng bát cháo hành?
Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Đề 1: Hãy bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Đề 2: Phân tích vẻ đẹp của người lính trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng.
Hãy phân tích bài thơ Tây Tiến để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề 4: Theo văn bản, bài thơ chia thành 4 đoạn. Anh/chị hãy nêu ýchính của mỗi đoạn.
Đề 10: Phân tích các yếu tố từ ngữ, phép lặp cú pháp, nhịp điệu trong các dòng thơ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thăm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Đề 11: Cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Bên kia sông Đuống của Hoàng cầm
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài “Bên kia sông Đuống” của Hoàng cầm:
Bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi:
Những buổi ngày xưa vọng nói về.”
Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội trong bốn câu thơ
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Đề 3: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đó định nghĩa đất nước như thế nào qua đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi…
… Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.
Đề 6: Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh quê hương đất nước trong hai đoạn thơ sau:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Đề 2: Bức tranh “Việt Bắc ra quân” là một bức tranh hùng tráng, tràn dầy khí thế chiến thắng của quân dân ta. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu để làm sáng tỏ ý kiến trên:
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.”
Đề 6: Anh/chị hãy chọn và bình giảng một đoạn thơ tiêu biểu trong bài Việt Bắc
Đề 7: Bức tranh “Việt Bắc ra quân” là một bức tranh hùng tráng, tràn đầy khíthế chiến thắng của quân dân ta. Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu để làm sáng tỏ:
… Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Đề 8: Việt Bắc cũng rất tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu và nghệ thuật biểu hiện giàu tỉnh dân tộc của thơ ông (Sách Giáo viên văn 12, 1992). Hãy chứng minh điều đó qua đoạn trích hai mươi câu thơ đầu trong bài thơ Việt Bắc của Tổ Hữu.
Đề 12: Bình giảng đoạn thơ
… Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
Đề 13: Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Đề 14: Hãy giải thích và chứng minh rằng thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị.
Đề 15: Bình luận về tính dân tộc trong nghệ thuật thơ Tố Hữu.
Đề 17: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Nhớ người đannón chuốt từng sợi giang.
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
Đề 18: Tính dân tộc trong nội dung và nghệ thuật của đoạn trích bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu).
Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam
Đề 1: Nhân vật và chi tiết nghệ thuật gây ấn tượng sâu sắc nhất trong truyện ngắn Hai đứa trẻ?
Đề 2: Giá trị hiện thực của tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam.
Đề 3: Tư tưởng nhân đạo độc đáo của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.
Đề 4: Bút pháp tương phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam).
Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
Đề 1: Bình giảng khổ thơ:
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạhóa quê hương.”
(Tiếng hát con tàu -Chế Lan Viên)
Đề 2: Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên:
“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”.
Đề 7: Cảm nhận của anh (chị) về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích sau:
Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc
Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng
Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất
Nay dạt dào đã chín trái đầu xuân.
Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa
Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường.
Con đã đi nhưng con cần vượt nữa
Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương.
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.
Con nhớ anh con, người anh du kích
Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn
Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách
Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con.
Con nhớ em con, thằng em liên lạc
Rừng thưa em báng, rừng rậm em chờ
Sáng bản Na chiều em qua bản Bắc
Mười năm tròn! Chưa mất một phong thư.
Con nhớ mê! Lửa hồng soi tóc bạc
Năm con đau, mêthức một mùa dài.
Con với mêkhông phải hòn máu cắt
Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi.
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ .
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!
(Chế Lan Viên, Tiếng hát con tàu Ngữ văn 12, tập một, 2014, tr. 143 – 144)
ĐÒ LÈN (Nguyễn Duy)
Đề 4: Hình ảnh người bà và kí ức tuổi thơ của nhân vật trữ tình trong bài thơ ĐÒ LÈN của Nguyễn Duy
Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
Đề 1: “Bài thơ “Sóng”, in trong tập ”Hoa dọc chiến hào” là một trong những bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương, gắn bó.”Hãy bình giảng nhũng khổ thơ sau đây để góp phần làm rõ ý kiến trên:
Đề 2: Phân tích bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh,
Đề 7: Cảm nhận của anh/chị về hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Đề 9: Vẻ đẹp của đoạn thơ sau:
Đề 10: Những khám phá về “sóng” và “em” trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.
Đề 11: Những cảm xúc trong tình yêu (nỗi nhớ, niềm thương, sự lo âu, khát khao gắn bó dài lâu, cảm giác hạnh phúc,…) thường mang tính phổ quát nhưng mỗi nhà thơ lại có cách nói riêng. Theo anh(chị), đâu là cái riêng của Xuân Quỳnh ở bài thơ Sóng.Viết bài văn ghi lại điều đó.
Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm
Đề 1: Phân tích đoạn thư sau đây của Nguyễn Khoa Điềm để làm rõ tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi…”
Đề 5: Anh/chị hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi.
Đề 11:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở,
Nguyễn Khoa Điềm đã nói lên được sự gắn bó máu thịt giữa số phận cá nhân với vận mệnh chung của cộng đồng, của đất nước trong đoạn thơ trên.Ý kiến của anh/chị?
Đề 13:
DỌN VỀ LÀNG (Nông Quốc Chấn)
Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo.
Đề 1: Nêu cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo.
Đề 3: Cảm nhận về đoạn thơ (Đàn ghi-ta của Lor-ca).
Đề 4: Ý nghĩa ẩn dụ của hình tượng tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi-ta của Lor ca.
Đề 5: Cảm nhận của anh/chị về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đản ghi-ta của Lor-ca.
Đề 7: Về bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca (Thanh Thảo).
(Thanh Thảo – Đàn ghi ta của Lor-ca)
BÁC ƠI (Tố Hữu)
Đề 2: Cảm xúc của mọi người dân Việt Nam qua ba khổ thơ cuối trong bài thơ Bác ơi như thể nào?
Đề 3: Sáu khổ thơ tiếp theo trong bài thơ Bác ơi tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào?
Vợ nhặt của Kim Lân.
Đề 1: Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân.
Đề 2: Phân tích truyện ngắn “Vợ nhặt”của Kim Lân để thấy rõ giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
Đề 3: Tinh thần nhân đạo của Kim Lân qua truyện “Vợ nhặt”.
Đề 4: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt”
Đề 5: Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân.
Đề 11: Phân tích ý nghĩa của đoạn kết truyện Vợ nhặt.
Đề 12: Phân tích tâm trạng nhân vật bù cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.
Đề 13: Giá trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.
Đề 16: Tình huống truyện đặc sắc của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân).
Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Đề 2: Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu APhủ (Vợ chồng A Phủ-Tô Hoài).
Đề 5: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.
Đề 6: Phân tích giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong phần trích “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.
Đề 8: Ấn tượng về tính cách nhân vật A Phủ. Bút pháp của nhà văn khi miêu tả Mị và nhân vật A Phủ.
Đề 11: So sánh nghệ thuật xây dựng hai nhân vật Mịvà A Phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).
Đề 12: Chất thơ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).
Đề 13: Cảm nhận của anh (chị) về hai đoạn trích sau:
(Tô Hoài, trích Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, tr. 8)
(Nguyễn Minh Châu, trích Chiếc thuyền ngoài xa, Ngữ văn 12, tập hai, tr. 71-72)
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Đề 1: Phân tích truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
Đề 5: Cảm nhận về hình tượng cây xà nu, rừng xà nu trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
Đề 6: Phân tích đoạn văn đầu và đoạn văn cuối truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
Đề 8: Hình ảnh cánh rừng xà nu và hình tượng nhân vật Tnú gắn kết hữu cơ với nhau như thế nào?
Đề 9: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Đề 10: Những nét chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Díttrong Rừng xà nu của nguyễn Trung Thành
Đề 12: Khuynh hướng sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi.
Đề 1: Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.
Đề 3: Những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.
Đề 5: Phân tích những biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong đoạn trích này.
Đề 9: Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi.
Đề 12: Vẻ đẹp của hai nhân vật Việt và Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi.
Đề 13: Màu sắc Nam Bộ trong truyện ngắn Những đứa controng gia đình (Nguyễn Thi).
Đề 14: Những thành công nghệ thuật nổi bật của Nguyễn Thi trong Những đứa con trong gia đình.
Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
Đề 2: Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân.
Đề 6: Dòng sông Đà mang vẻ đẹp hung bạo dữ dội.
Đề 7: Sông Đà có mang vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng – là một công trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hóa.
Đề 9: Đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
Đề 14: Hình ảnh con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
Đề 15: Bài tuỳ bút Người lái đò Sông Đà khắc họa hình ảnh người lái đò. Anh/chị hãy làm sáng tỏ điều đó
Đề 16: Hình ảnh con sông Đà qua sự cảm nhận của Nguyễn Tuân trong đoạn trích tác phẩm Người lái đò Sông Đà.
Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Đề 3: Nêu cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau:
(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Đề 7: Qua đoạn trích, nêu những nét đặc sắc của văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Đề 9: Vẻ đẹp của sông Hương trong đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
Một người Hà Nội của Nguyễn Khải.
Đề 7: Nhân vật bà Hiền (truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải) – “một hạt bụi vàng của Hà Nội”.
Đề 8: Hình dung của anh (chị) về nhân vật người kể chuyện trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải.
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
Đề 1: Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.
Đề 2: Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.
Đề 4: Câu chuyện của người đàn hà ở tòa án huyện (Chiếc thuyền ngoài xa) nói lên điều gì?
Đề 6: Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa có gì độc đáo?
Đề 7: Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa cố gì đáng chú ý?
Đề 9: Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu được gửi gắm qua truyện ngăn Chiếc thuyền ngoài xa?
Đề 11: Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu được gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa?
Hồn Trương Sa, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ.
Đề 1: Hãy phân tích các giá trị nghệ thuật của vở kịch “Hồn Trương Sa, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.
Đề 8: Ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của tác giả Lưu Quang Vũ.
Truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn
Đề 1: Phân tích truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.
Đề 2: Hình tượng người cách mạng Hạ Du hiện lên nhưthế nào trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn?
Văn học nước ngoài
Tính cách nào của nhân vật Xô-cô-lốp được đánh giá cao nhất? Vì sao?
Leave a Reply