Tổng hợp những bài văn mẫu hay nhất lớp 10. Các bạn chỉ cần nhấp vào tiêu đề sẽ có bài văn mẫu tham khảo chi tiết. Chúc các bạn học giỏi!
Các bạn hãy cho ý kiến để chúng tôi hoàn thiện hơn nhé!
Sử thi Đăm Săn
Đề 1: Về Sử thi Đăm Săn.
Đề 2: Sử thi Đăm Săn là bài ca về khát vọng sông, về người anh hùng và phụ nữ của dân tộc Ê-đê.
Đề 3: Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)
Đề 4: Nét đặc sắc của sử thi “Đẻ đất đẻ nước”
Đề 5: Giới thiệu một vài nét về sử thi “Đăm Săn”
Đề 6: Tóm tắt sử thi “Đăm Săn ”
Đề 7: Những giá trị nhân bản cao đẹp của “Bài ca chàng Đăm Săn”
Đề 8: Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây (trong sử thi Đăm Săn).
Mị Châu – Trọng Thủy
Đề 1: Anh (chị) hiểu như thế nào về hình ảnh ngọc trai – giếng nước và cách đánh giá của nhân dân đối với Trọng Thuỷ? Cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử” của truyện? Cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân ta thần kì hoá như thế nào?
Đề 2: Hãy tưởng tượng mình là Mị Châu, kể lại câu chuyện về Nỏ thần và Trọng Thủy
Đề 3: Phân tích “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”.
Truyện Tấm Cám
Đề 1: Phân tích truyện Tấm Cám.
Đề 2: Yếu tố thần kì đã góp phần tạo nên sự thành công cho truyện Tấm Cám.Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Đề 3: Đọc truyện cổ tích “Tấm Cám”, anh (chị) có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?
Đề 4: Phân tích truyện cổ tích “Tấm Cám”
Đề 5: Phân tích hai chặng đời đấu tranh của nhân vật cô Tâm trong truyện cố tích “Tấm Cám”.
Truyện cổ tích Chữ Đồng Tử
Đề 1: Cảm nhận của em về truyện cổ tích thần kì “Chử Đồng Tử”
Truyện cười Mua cua.
Đề 1: Phân tích truyện cười dân gian “Mua cua”.
Truyện cười Ông huyện thanh liêm
Đề 1: Phân tích truyện cười “Ông huyện thanh liêm ”
Truyện Tam đại con gà.
Đề 1: Phân tích truyện Tam đại con gà.
Đề 2: Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày.
Đề 3: Phân tích truyện cười “Tam đại con gà”
Những bài văn Ca dao dân ca hay nhất
Đề 1: Cảm nhận về câu ca dao: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Đề 2: Cảm nhận về câu ca dao:
Ước gì sông rộng một gang,
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.
Đề 3: Tiếng nói than thân trong câu ca dao:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Đề 4: Cảm nhận về bài ca dao:
Thân em như củ ấu gai
…Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi
Đề 5: Cảm nhận về bài ca dao:
Trèo lên cây khế nửa ngày
…Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.
Đề 6: Cảm nhận về bài ca dao:
Khăn thương nhớ ai
…Lo vì một nỗi không yên một bể…
Đề 7: Về câu ca dao:
ước gì sông rộng một gang,
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.
Đề 8: Cảm nhận về bài ca dao:
Muối ba năm muối đang còn mặn
… Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.
Đề 9: Một khía cạnh nghệ thuật trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai…
Đề 10: Nụ cười hài hước trong bài ca dao:
Cưới nàng anh toan dẫn voi
… Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng.
Đề 11: Nụ cười hài hước trong bài ca dao:
Chàng dẫn thế em lấy làm sang
… Để cho con lợn, con gà nó ăn
Đề 12: Nụ cười hài hước trong một số bài ca dao
Đề 13: Những hiểu biết của em về tục ngữ bài số 1
Đề 14: Những hiểu biết cuả em về tục ngữ bài số 2
Đề 15: Bình giảng bài ca dao sau:
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em đã có chồng anh tiếc lắm thay!
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá cắn câu.
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra?
Đề 16: Giải thích và bình luận câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Đề 17: Nêu cảm nhận của anh (chị) về câu ca dao:
“Mỗi năm mỗi thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con”.
Đề 18: Tình quê và tình người thể hiện như thế nào qua bài ca dao:
“Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muông, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước hên đường hôm nao.”
Đề 19: Hãy tìm hiểu nghệ thuật tả cảnh và tả tình trong bài ca dao:
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.”
Đề 20: Hãy phân tích sức sống của nhân dân Việt Nam trong ca dao.
Đề 21: Hãy giải thích ý kiến: “Sinh ra trong cuộc đời trăm đắng, ngàn cay nhưng ca dao cổ đã thể hiện tác giả của nó – người bình dân là nghệ sĩ thứ nhất, nghệ sĩ của muôn đời”.
Đề 22: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của tục ngữ, ca dao Việt Nam.
Vở chèo Kim Nhan
Đề 1: Hãy tóm tát vở chèo “Kim Nhan ”
Đề 2: Phân tích nhân vật Xuý Vân trong trích đoạn chèo “Xuý Ván giả dại”.
Tác phẩm Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xôn xao).
Đề 1: Về tác phẩm Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao).
Đề 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Tiễn dặn người yêu.
Bài thơ Cung oán Ngâm
Đề 1: Phân tích đoạn thơ “Nỗi sầu oán của người cung nữ”trích “Cung oán ngâm” của Nguyễn Gia Thiều.
Bài thơ Cảm Hoài
Đề 1: Phân tích bài thơ “Cảm hoài” của Đặng Dung.
Bài thơ Thuật Hoài
Đề 1: Tinh thần thời đại ở bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão.
Đề 2: Hãy phân tích bài thơ Thuật Hoài
Đề 3: Học bài thơ ‘ Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng. Phạm Ngũ Lão cũng đã lập chiến công, không cần phải thẹn, hạ thấp mình như thế. Ngược lại, có bạn cho đó là biểu hiện hoài bão lớn lao của trang nam nhi. Em hãy bình luận.
Bài thơ Cáo tật thị chúng
Đề 1: Bình giảng hai câu thơ:
“Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết.
Đêm qua, sân trước, một cành mai”.
Đề 2: Phân tích bài thơ: CÁOTẬT THỊ CHÚNG
Bài thơ Triệu Ẩu
Đề 1: Phân tích bài thơ “Triệu Ẩu” rút trong “Hồng Đức Quốc âm thi tập”.
Bình Ngô Đại Cáo
Đề 1: Phân tích áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.
Đề 2: Hãy tìm hiểu ý nghĩa đoạn đầu trong bài “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi:
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
………………………………….
Việc xưaxem xét
Chứng cớ còn ghi”.
Đề 3: Mở đầu bài “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi viết:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
Hãy giải thích câu trên và chứng minh rằng tư tưởng nhân nghĩa thể hiện trong suốt bài “Bình Ngô đại cáo”.
Đề 4: “Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi kế thừa được những yếu tố tích cực của các chủ nghĩa nhân đạo cổ đại của phương Đông nhưng đã vượt qua chúng về mặt tính chất và trình độ tư tưởng”. Dựa vào thơ văn của Nguyễn Trãi, hãy phân tích để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề 5: Hãy phân tích đoạn văn sau đây trong bài “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi:
“Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Chẳng những mưu kế từ diệu,
Cũng là chưa thấy xưa nay”.
Đề 6: “Bình ngô đại cáo là khúc ca hùng tráng bất hủ của dân tộc ta.”(Phạm Văn Đồng) Hãy cho biết ý kiến của em trước lời nhận định trên.
Đề 7: Nói về “Bình Ngô đại cáo”, trong diễn văn tại lễ kỉ niệm 600 năm năm sinh Nguyễn Trãi, ông Võ Nguyên Giáp đã nhận định: “Bình Ngôđại cáo” có giá trị như bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai của nước Đại Việt… “Bình Ngô đại cáo”còn là một bản Tuyên ngôn Nhân đạo và Hòa bình của Nhà nước Đại Việt. Hãy phân tích ‘‘Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 8: “Thơ Nguyễn Trãi không chỉ thể hiện một tầm vóc tư tưởng mà còn là một tâm hồn nhạy cảm rất giàu chất thơ trước đất nước, con người và thiên nhiên”. Hãy chứng minh nhận định trên.
Bài thơ nhàn
Đề 1: Nỗi ưu tư về một chữ “nhàn”- Đọc bài thơ nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đề 2: Phân tích bài thơ“Nhàn”của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người
Đề 1: Về bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người (Cáo tật thị chúng) của Thiền sư Mãn Giác.
Bài thơ Quy hứng (Hứng trở về)
Đề 1: Về bài thơ Quy hứng (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn.
Đề 2: Phân tích bài thơ “Quy hứng” của Nguyễn Trung Ngạn.
Đề 3: Bình giảng bài thơ: QUY HỨNG
Đề 4: Hãy phân tích bài thơ Thu hứng
Bài thơ Báo kính Cảnh giới
Đề 1: Phân tích bài thơ Báo kính Cảnh giới và nói lên cảm nghĩ của em.
Đề 2: Hãy giải thích bài thơ “Bao kính cảnh giới 43” của Nguyễn Trãi.
Bài thơ Dục Thúy Sơn
Đề 1: Phân tích bài thơ “Dục Thuý Sơn” của Nguyễn Trãi.
Truyện lạ nhà thuyền chài
Đề 1: Tóm tắt “Truyện lạ nhà thuyền chài “ trích “Thánh Tông di thảo”
Đề 2: Cảm nghĩ của em khi đọc “Truyện lạ nhà thuyền chài” trích trong “Thánh Tông di thảo”.
Truyện chức phán sự đền Tản Viên
Đề 1: Tóm tắt ‘Truyện chức phán sự dền Tản Viên ” trích trong “Truyền kì mạn lục ” của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Cảm nghĩ của em sau khi đọc “Truyện chức phán sự đền Tản Viên” trích trong “Truyền kì mạn lục ” của Nguyễn Dữ.
Bài Phú Sông Bạch Đằng
Đề 1: Về bài Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
Đề 2: Chất chữ tình và màu sắc anh hùng ca trong Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu.
Đề 3: Phân tích bài “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu.
Đề 4: Hãy giải thích đoạn văn sau đây trong bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu:
“Bên giữa dòng chừ buông, chèo,
Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.
…………………………………..
Tái tạo công lao, nghìn xưa ca ngợi.”
Bài Tựa “Trích diễm thi tập”
Đề 1: Phân tích bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương
Đề 2: Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài tựa “Trích diễm thi tập ” của Hoàng Đức Lương
Đề 3: Giới thiệu bài tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.
Bàn về Hai Bà Trưng
Đề 1: Bàn về Hai Bà Trưng
Đề 2: Cảm nghĩ của em khi đọc bài “Bàn về Hai Bà Trưng ” của nhà sử học Lê Văn Hưu.
Đề 3: Phân tích đoạn thơ“Hai Bà Trưng”trích “Đại Nam quốc sử diễn ca”
Bàn về Tiền Ngô Vương
Đề 1: Bàn về Tiền Ngô Vương
Đề 2: Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Bàn về Tiền Ngô Vương” rút trong bộ “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu.
Bài ca Ngất Ngưỡng
Đề 1: Giới thiệu tác giả, xuất xứ, chủ đề và bốcục bài hát nói “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
Bàn về nhà Lí và nhà Lê.
Đề 1: Bàn về nhà Lí và nhà Lê.
Đề 2: “Đại Việt sử kí” – Lê Văn Hưu Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê ”
Đại Việt sử kí toàn thư
Đề 1: Cảm nhận của em sau khi đọc bài “Thái sư Trần Thủ Độ” trích “Đại Việt sử kí toàn thư” của Ngô Sĩ Liên.
Đề 2: Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ” trích trong “Đại Việt sử kí toàn thư” của Ngô SI Liên.
Đề 3: Phân tích bài Thái phó Tô Hiến Thành (trích Đại Việt sử lược).
Đề 4: Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên).
Truyền kỳ mạn Lục
Đề 1: Phân tích “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ.
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX.
Hãy chứng minh rằng nội dung chủ yếu của văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lược.
Sách Văn học 10, Tập một có viết: “Nền văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có hai nội dung cốt lõi là cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo”. Hãy giải thích và chứng minh câu trên.
Giới thiệu những đặc điểm của văn bản văn học.
Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Thuyết minh về thể thư Đường luật thất ngôn bát cú (dùng một bài thơ để minh họa).
Giới thiệu sử thi dân gian Việt Nam.
“(Thế kỉ XVIII) … đánh dấu một bước ngoặt lớn của lịch sử văn học: phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ dữ dội, chế độ phong kiến bị lay chuyển tận gốc, ý thức hệ phong kiến khủng hoảng sâu sắc, vấn đề quyền sống con người đặt ra gay gắt.” (Ngữ văn 10 – nâng cao, Tập hai, t.186) Hãy chứng minh nhận định trên.
Thuyết minh về cách viết một bàì văn, một kiểu bài, một cách học văn…
Bài thơ Quốc Tộ
Đề 1: Nói lên cảm nghĩ về bài thơ “Quốc tộ” của Đỗ Pháp Thuận.
Đọc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
Đề 1: Đọc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. (Trích Đại Việt sử kí toàn thư).
Trích bản dịch Chinh phụ ngâm
Đề 1: Về đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm).
Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau nói về nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ
Đề 3: Hãy phân tích đoạn thơ trong “Chinh phụ ngâm khúc”:
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Đề 1: Về đoạn trích Trao duyên (trong Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Đề 2: Tiếng khóc và nỗi đau của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên.
Đề 3: Cảm nhận về Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Đề 4: Tự ý thức và phẩm giá con người qua đoạn trích Nỗi thương mình trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Đề 5: Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Đề 6: Chí khí anh hùng qua phép thử của hạnh phúc lứa đôi. Cảm nhận khi đọc đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Đề 7: Đọc đoạn trích Thể nguyền (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Đề 8: Nhận định về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong Truyện Kiều có ý kiến cho rằng: “Có thể nói ở văn học trung đại không có một nhà thơ thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nội tâm nhân vật như Nguyễn Du, nhấtlà nội tâm nhân vật Thúy Kiều.” Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua hai đoạn trích “Trao duyên” và “Những nôi lòng tê tái”.
Đề 9: Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.
Đề 10: Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
Đề 11: Hình ảnh người anh hùng Từ Hải được thể hiện như thế nào qua đoạn thơ “Chí khí anh hùng” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Đề 12: Tác phẩm “Nguyễn Du – Truyện Kiều” (Tác phẩm chọn lọc 1972, t.13) có viết; “Vừa đau xót, thông cảm, vừa ca ngợi, đồng tình vớinhững kẻ bị áp bức, Nguyễn Du đã biểu lộ trong “Truyện Kiều” tinh thần nhân đạo chủ nghĩa sâu xa của một nghệ sĩ thiên tài”. Bằng những hiểu biết về “Truyện Kiều”, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 13: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về “Truyện Kiều”: “Có thể nói thiên nhiên trongTruyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng mấy khi không có mặt và luôn luôn thắm đượm tình người.” (Truyện Kiều – Phê bình và tiểu luận, 1 960). Hãy chọn một số câu thơ tả cảnh trong “Truyện Kiều” để minh họa ý trên.
Đề 14: “Nói đến Nguyễn Du là nói đến một nghệ sĩ lớn… Nguyễn Du đã tái tạo lại cuộc sống đương thời và sáng tạo ra một thế giới thật”.(Hoài Thanh – Nguyễn Du, một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn). Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” của Nguyễn Du, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề 15: Giải thích ý nghĩa bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” (“Đọc tập Tiểu Thanh Kí”) của Nguyễn Du.
Đoạn trích Uy-lít-xơ
Đề 1: Về đoạn trích Uy-lít-xơ trở về (trích sử thi Ô-đi-xê của Hô-me-rơ)
Đề 2: Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơtrở về(trích sử thi Ô-di-xê của Hô-me-rơ).
Đề 3: Tóm tắt sử thi “Ô-đi-xê” của Hi Lạp
Đề 4: Cảm nghĩ của em sau khi đọc trích đoạn: “Uy-lít-xo đấu trí, đấu lực với Pôp-li-phem”
Đề 5: Phân tích đoạn “Uy-lít-xơ trở về” trích khúc ca XXIII, sử thi “Ô-đi-xê” của Hô-me-rơ.
Đoạn trích Ra-ma
Đề 1: Về đoạn trích Ra-ma buộc tội (trích Sửthi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ).
Đề 2: Phân tích nhân vật Ra-ma đoạn trích Ra-ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ).
Đề 3: Phân tích nhán vật Xi-ta trong đoạn trích Ra – ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ).
Đề 4: Phân tích hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn “Ra-ma buộc tội” trích sử thi Ra-ma-ya-na.
Lầu Hoàng Hạc
Đề 1: Cảm nhận về Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc Lâu) của Thôi Hiệu.
Đề 2: Phân tích bài thơ “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu
Đề 3: Phân tích bài thơ “Hoàng Hạc lâu tốngMạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” (“Tại lẩu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng) của Lí Bạch.
Bài thơ Điểu minh giản
Đề 1: Về bài thơ Điểu minh giản (Khe chim kêu) của Vương Duy.
Hồi trống cổ Thành trích Tam Quốc diễn nghĩa
Đề 1: Đọc Hồi trống cổ Thành trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung.
Đề 2: Hãy tóm tắt tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa”
Đề 3: Tóm tắt “Hồi trống Cổ thành”
Đề 4: Cảm nghĩ của em sau khi đọc “Hồi trống cổ thành ”
Đề 5: Tóm tắt chuyện “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”
Đề 6: Cảm nghĩ của em sau khi đọc “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”
Đề 7: Phân tích đoạn “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng, trích Hồi 21, “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung.
Đề 8: Phân tích đoạn “Hồi trống cổ Thành”, trích “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung.
Bài thơ Hành Lộ Nan
Đề 1: Phân tích bài thơ “Hành lộ nan ” của Lý Bạch. Đường đi khó
Bài thơ Xuân Vọng
Đề 1: Hãy phân tích bài thơ “Xuân vọng” của Đỗ Phủ.
Bài thơ Hoàng Hạc Lâu
Đề 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả, dịch giả, chủ đề bài thơ “Hoàng Hạc lâu”
Đề 2: Phân tích bài thơ “Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ của thi sĩ Tản Đà.
Bài thơ Khuê Oán
Đề 1: Phân tích bài thơ “Khuê oán”cuả Vương Xương Linh
Bài thơ Xuân Hiểu
Đề 1: Phân tích bài thơ “Xuân hiểu” của Mạnh Hạo Nhiên
Đề 2: Thơ Đường và bài “Xuân hiểu ” của Mạnh Hạo Nhiên qua một số bản dịch.
Bài thơ Thu Hứng
Đề 1: Giới thiệu một vài nét về Đỗ Phủ, xuất xứ, bố cục, chủ đề bài thơ “Thu hứng” của
Đề 2: Phân tích bài thơ “Thu hứng” của Đỗ Phủ
Bài thơ Tỳ Bà Hành
Đề 1: Một vài gợi ý phân tích và cảm nhận bài thơ “Tì bà hành ” của Bạch Cư Dị qua bài thơ dịch của Phan Huy Thực.
Đề 2: Phân tích bài thơ “Tỳbà hành” của Bạch Cư Dị qua bản dịch của Phan Huy Thực
Bài Tùy Viên thi hoại
Đề 1: Em hiểu như thế nào về “cốt” và “cách” của thơ mà Viên Mai nói đến? Giữa “cốt” và “cách”, cái nào là yếu tốquyết định? Nêu ví dụ để chứng minh.
Đề 2: Hãy nói lên suy nghĩ của em về những ý kiến Bài Tùy Viên thi hoại này.
Đề 3: Hãy nói lên suy nghĩ của em khi đọc đoạn văn Bài Tùy Viên thi hoại
Thơ Hai-cư của Ba-sô.
Đề 1: Thơ Hai-cư của Ba-sô.
Đề 2: Đọc kĩ bài tiểu dẫn về thơ hai-kư của Ba-sô, em hãy trình bày ngắn gọn về một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của loại thơ này.
Những bài văn nghị luận xã hội và văn bản nhật dụng
Đề 1: Suy nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo ngày nay.
Đề 2: Thuyết minh về vai trò của rừng với cuộc sống.
Đề 3: Thuyết minh về tác hại cua thuốc lá với cuộc sống con người.
Đề 4: Thuyết minh về Khu di tích Phủ Chủ tịch.
Đề 5: Thuyết minh về quần thể di tích Cố đô Huế – Di sản văn hóa thế giới.
Đề 6: Thuyết minh về Bến Nhà Rồng.
Đề 7: Thuyết minh về Giỗ tổ Hùng Vương- ngày quốc lễ, một nét sinh hoạt văn hoá tâm linh của người Việt.
Đề 8: Thuyết minh về một món ngon đất Hà Thành – Chả cá Lã Vọng.
Đề 9: Thuyết minh về Lễ hội Cầu ngư.
Đề 10: Vai trò của sách với đời sống nhân loại.
Đề 11: Tìm hiểu giá trị giáo dục tư tưởng qua bài thơ “Tự miễn” (Tự khuyên mình) của Hồ Chí Minh
Đề 12: Giải thích và chứng minh ý kiến sau đây của Mai-a-cốp-xki: “Trên đường đời, hành lí của con người cần mang theo là lòng kiên nhẫn và tính chịu đựng”.
Đề 13: Nói về mục đích cuộc sống, nhà văn Pháp Đi-đơ-rô khẳng định: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường”. Hãy bình luận câu nói trên.
Đề 14: Bình luận lời dạy của Bác Hồ: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được,dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”.
Đề 15: Bàn về giá trị của sách, nhà văn Mác-xim Goóc-ki có viết: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Câu nói trên có ý nghĩa gì? Ta nên chọn sách và đọc sách như thế nào?
Đề 16: “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền” (La Rốt-sơ-phu-côn – La Rochefoucault). Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.
Đề 17: “Tập quán xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cuộc biến thành một ông chủ khó tính”. Tìm hiểu ý nghĩa câu trên và từ đó rút ra bài học cho bản thân.
Leave a Reply