Sự tích tết trung thu - Hằng NgaTương truyền, Hậu Nghệ có công bắn rụng mặt trời, Vương Mẫu ban cho đan dược thành tiên. Hậu Nghệ không uống mà trở về với Thường Nga, giao đan dược cho nàng bảo quản. Ai ngờ Phùng Mông trong lòng đố kỵ, đuổi theo Hậu Nghệ, vào nhà rút kiếm, bức Thường Nga giao tiên dược. Thường Nga không biết làm thế nào, đành nuốt tiên dược. Khôn ngờ nàng … [Read more...] about Tết trung thu – tết đoàn viên.
Phong thuỷ
Nghi lễ và cấm kỵ trong lễ ăn hỏi, lễ rước dâu, lễ đám cưới để cầu hỷ
Tại sao hôn sự được gọi là hỷ sự đỏHôn sự là đại hỷ, người xưa coi “đêm động phòng hoa chúc” là một trong bốn việc vui mừng lớn nhất đời người. Vậy tại sao hôn sự được coi là hỷ sự đỏ?Người xưa cho rằng, màu đỏ có tác dụng tránh tà. Do đó, muốn cầu chúc cuộc hôn nhân hạnh phúc bền vững, khi chuẩn bị cho buổi lễ, thường chọn lễ phục màu đỏ, dùng màu sơn đỏ. Toàn bộ … [Read more...] about Nghi lễ và cấm kỵ trong lễ ăn hỏi, lễ rước dâu, lễ đám cưới để cầu hỷ
Lễ cúng ông công ông táo cuối năm.
Tại sao ngày 23 tháng chạp lại tổ chức cúng lễ ông Công ông Táo?Vốn mọi người tin rằng đêm trừ tịch thần bếp trở về, bảo hộ và giám sát cả gia đình, đến ngày 23 tháng chạp năm sau mới về thượng giới, báo cáo với Ngọc hoàng những việc thiện ác của gia đình đó trong năm qua. Ngọc hoàng trên cơ sở những lời báo cáo đó, giao cho thần bếp toàn quyền gián họa ban phúc. Do đó, … [Read more...] about Lễ cúng ông công ông táo cuối năm.
Vật phẩm phong thủy cóc ba chân (kim thiền ba chân) mang tài lộc như thế nào?
Tại sao thờ kim thiền ba chân và tì hưu để nạp phúc?Kim thiền ba chân, nghe tên đã biết là không bình thường, còn trong Đạo giáo, chỉ có con cóc ba chân được gọi là “thiềm”. Tương truyền, cóc ba chân là yêu quái tu luyện thành tinh, gây họa bốn phương. May mắn được đạo sĩ Lưu Hải cưỡi mây tới, dùng kế dụ cóc vàng, mới làm cho nó không thể lộng hành. Tuy nhiên Lưu Hải cũng … [Read more...] about Vật phẩm phong thủy cóc ba chân (kim thiền ba chân) mang tài lộc như thế nào?
Tục lên núi cao vào ngày tết trùng cửu mồng 9 tháng 9
I. Nguồn gốc của Tết Trùng Cửu Có nhiều điển tích về ngày Tết này: + Tương truyền, Trùng dương đăng cao khởi nguồn từ thời Đông Hán. Thời này, huyện Nhữ Nam phát sinh ôn dịch, có một người tên là Hoàn Cảnh nhiễm bệnh, cha mẹ anh ta cùng nhiễm bệnh này mà qua đời. Sau đó tiên nhân còn đưa một bao lá thù du, một bình rượu hoa cúc, cho phép Hoàn Cảnh dẫn người trong vùng … [Read more...] about Tục lên núi cao vào ngày tết trùng cửu mồng 9 tháng 9
Nguồn gốc sự tích và truyền thuyết Hỷ thần
Tục cầu hỷ kính thần có nguồn gốc thế nào?Theo lành tránh dữ, truy cầu hạnh phúc vui vẻ là bản năng tự nhiên của con người. Do đó, người xưa thường sùng kính thần cát tường, cầu may mắn và tốt lành. Thần cát tường chính là hỷ thần mà chúng ta đang đề cập đến, hoạt động cầu hỷ kính thần khởi nguyên từ thời thượng cổ.Tương truyền, trong thần thoại cổ có một vị thần tên là … [Read more...] about Nguồn gốc sự tích và truyền thuyết Hỷ thần
Nguồn gốc sự tích truyền thuyết ông thần Lộc
Dân gian tại sao lại sùng bái lộc thần?Lộc là chỉ bổng lộc, chức quyền. Trong xã hội phong kiến cổ đại Trung Quốc, người thống trị thường chọn người tài thông qua khoa cử, học tử sỹ nhân một khi được chọn dụng, có thể được làm quan phát tài. Do kẻ sỹ một lòng theo đuổi cao quan bổng lộc, vì vậy trong dân gian mới xuất hiện việc sùng bái lộc thần. Thờ phụng lộc thần cũng bao … [Read more...] about Nguồn gốc sự tích truyền thuyết ông thần Lộc
Ma cô là gì
Ma cô là người như thế nào?Trong thời cổ, việc chúc thọ cho cụ ông và cụ bà có sự khác nhau. Chúc thọ cho cụ ông cần treo tranh thần nam Thọ Tinh, chúc thọ cho cụ bà cần treo thần nữ Thọ Tinh. Mọi người đều biết, thần nam Thọ Tinh gồm: Nam Cực Tiên Ông, Bành Tộ … thần nữ Thọ tinh gồm Vương Mẫu nương nương, và Ma cô.Ma Cô là nhân vật trong thần thoại của Đạo giáo, sự … [Read more...] about Ma cô là gì