Phân tích "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" trích "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ.DÀN ÝI. MỞ BÀI- Nguyễn Dữ là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, thời kì rối ren của lịch sử phong kiến nưởc ta. Truyền kì mạn lục do Nguyễn Dữ viết gồm hai mươi truyện bằng văn xuôi chữ Hán, kể chuyện dân gian, chuyện thật trong đời và một số truyền thuyết. … [Read more...] about Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
Những bài văn hay
Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.
Cảm nhận của em về khí phách anh hùng của người chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh qua bài Đập đá ở Côn LônBÀI LÀM“Đập đá ở Côn Lôn” là khẩu khí của một người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Khẩu khí ấy rắn rỏi như chính khí phách của tác giả - một nhà chí sĩ yêu nước trên bước đường bôn ba cách mạng đang bị giam cầm, đày ải. Có thể nói rằng, với “Đập đá ở Côn … [Read more...] about Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.
Phân tích hình ảnh đồng chí trong bài thơ Tây Tiến và bài thơ Đồng Chí
So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).Dàn ý chi tiếtI. Mở bài- Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi nămchưa rời tay súng. Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con người đẹp … [Read more...] about Phân tích hình ảnh đồng chí trong bài thơ Tây Tiến và bài thơ Đồng Chí
Phân tích đoạn Vào phủ chúa Trịnh trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác.
Phân tích đoạn "Vào phủ chúa Trịnh" trích "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác.DÀN ÝI. MỞ BÀI- Lê Hữu Trác, biệt hiệu Hải Thượng Lan ông, là một nhà văn tài hoa, một danh y lỗi lạc thời Lê — Trịnh. Ông nghiên cứu y học và viết bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển. Thượng kinh kí sự, quyển cuối của bộ sách này, là một tác phẩm văn học đặc sắc.- … [Read more...] about Phân tích đoạn Vào phủ chúa Trịnh trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác.
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
“Con cựa mình êm ả Thôi ngủ nữa đi con! Cái trăng cao chưa tròn Tay bố vòng hơi thởCho con liền giấc ngon”.(Hai bàn tay em- Huy Cận)Tấm lòng của người cha thi sĩ dành cho con cũng nồng nàn, ấm áp đâu kém gì tình mẹ yêu con, ru con, đưa con vào giấc ngủ. Lòng yêu thương con cái, ước mong con trưởng thành, nên người vốn là tình cảm cao đẹp của con người Việt … [Read more...] about Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua ba bức tranh
Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua ba bức tranh: phố huyện khi chiều xuống, phố huyện lúc đêm về và phố huyện lúc có chuyến tàu đêm đi qua trong truyện "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam.YÊU CẦUCần phân tích theo định hướng:(1) Sự tương ứng giữa thế giới ngoại cảnh (bức tranh phố huyện) với thế giới nội tâm nhân vật (tâm trạng của Liên) trong từng thời … [Read more...] about Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua ba bức tranh
Phân tích một số bài thơ của phong trào Thơ mới thời kì 1930 – 1945
Phân tích một số bài thơ của phong trào "Thơ mới" thời kì 1930 - 1945 để chứng minh ý kiến sau đây:"Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa thể hiện trực tiếp và sâu sắc cái Tôi trữ tình tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ”.BÀI LÀMThơ ca là thể loại đạt nhiều thành tựu trong quá trình hiện đại hóa văn học từ đầu thế kỉ XX … [Read more...] about Phân tích một số bài thơ của phong trào Thơ mới thời kì 1930 – 1945
Phân tích tâm trạng và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà thơ Huy Cận
Phân tích tâm trạng và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà thơ Huy Cận qua khổ thơ cuối trong bài "Tràng giang":Lớp lớp mây cao đùn núi bạcChim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.DÀN ÝI. MỞ BÀI- Tràng giang là một bài thơ nổi tiếng không chỉ của Huy Cận mà còn của cả phong trào "Thơ mới" … [Read more...] about Phân tích tâm trạng và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà thơ Huy Cận