BÀI LÀM(Lễ hội cung đình)Hằng năm, vào ngày mười tám tháng ba âm lịch, làng em lại tổ chức lễ hội cung đình.Trên sân đình, người ta trồng trụ và treo cờ đuôi nheo đủ màu. Từng dải băng ngũ sắc bay trong gió sớm. Cổng đình và cửa đình mở rộng đón dân làng đến xem hội. Ban tổ chức mặc lễ phục, dâng hương trong đình thờ. Sau phần nghi lễ, hội làng bắt đầu bằng trò chơi … [Read more...] about Hãy kể lại quang cảnh một buổi lễ hội ở quê em
Những bài văn hay
Cảm nhận về bài Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam.
Trong văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, tác giả Thạch Lam đã nói về cách thức thưởng thức cốm như thế nào?Gợi ý viết bàiTrong văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, tác giả Thạch Lam sau khi nói về nguồn gốc hình thành thứ quà nổi tiếng từ lúa non: Cốm làng Vòng và những giá trị đặc sắc chứa trong hạt cốm, đã bàn luận cách thức thưởng thức món quà ấy.Theo tác giả, … [Read more...] about Cảm nhận về bài Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam.
Cảm nhận về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh.Gợi ý viết bàiBài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu nồng ấm, qua đó nhà thơ thể hiện lòng yêu gia đình, yêu quê hương. Từ tình cảm ấy, Xuân Quỳnh nâng lên thành lòng yêu Tổ quốc trong lòng người chiến sĩ cách … [Read more...] about Cảm nhận về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Cảm nghĩ về bài Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương
Hãy nêu những cảm nhận hết sức tinh tế về thiên nhiên, khí hậu, nhịp điệu cuộc sống ở Sài Gòn của tác giả Minh Hương trong văn bản Sài Gòn tôi yêu, đồng thời nêu tình cảm đối với Sài Gòn của tác giả.Gợi ý viết bàiCảm nhận về thiên nhiên, khí hậu ở Sài Gòn của tác giả Minh Hương trước tiên là sự cảm nhận qua những biểu hiện đặc trưng nhưng khá thất thường của thời tiết … [Read more...] about Cảm nghĩ về bài Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương
Cảm nhận về bài Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng.
Mùa xuân của tôilà phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Vũ Bằng (1913 - 1984) là nhà văn, nhà báo Hà Nội, đã nổi tiếng trước năm 1945. Ông viết tác phẩm này tại Sài Gòn trong những năm tháng đất nước bị chia cắt, gửi gắm bao nỗi “sầu biệt li vơi sáng đầy chiều”: nhớ vợ con, nhớ gia đình, nhớ … [Read more...] about Cảm nhận về bài Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng.
Tục ngữ Việt Nam trong văn học lớp 7
Viết bài giới thiệu các câu tục ngữ về con người và xã hội.Gợi ý viết bàiCác câu tục ngữ về con người và xã hội có hình thức ngắn gọn nhưng cũng rất giàu hình ảnh. Các câu tục ngữ này sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa.. Những câu tục ngữ về con người và xã hội đề cao giá trị con người, đồng thời đưa ra những nhận xét, những lời khuyên về … [Read more...] about Tục ngữ Việt Nam trong văn học lớp 7
Phân tích nội dung nghị luận trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
Phân tích nội dung nghị luận trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.Gợi ý viết bàiCâu tiêu đề của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã nói lên chủ đề cần bình luận trong văn bản của Bác Hồ. Câu văn đầu tiên: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” đã nói lên nội dung bài viết. Những câu văn xuất hiện tiếp theo vừa khẳng định sức mạnh to … [Read more...] about Phân tích nội dung nghị luận trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
Từ những điều em đã quan sát được hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa
Lập dàn ý tả cơn mưa ngắn gọn1. Mở bài: cần giới thiệu điểm mình quan sát cơn mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.2. Thân bài: cần miêu tả cơn mưa theo trình tự thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa.Cảnh vật thường có trong cơn mưa: mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây cối, con người, chim muông,…Cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa.3. Kết bài: … [Read more...] about Từ những điều em đã quan sát được hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa