Chúng tôi xin chia sẽ các bạn những bài văn mẫu và những đề văn mẫu hay. Chúc các bạn học giỏi?
Nếu thấy hay thì cho 1 like nhé 😀
Truyện ngắn Tắt đèn của Ngô Tất Tố
Đề 1: Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong truyện ngắn Tắt đèn của Ngô Tất Tố.
Đề 2: Chứng minh đoạn văn Chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo.
Đề 3: Đọc Tắt đèn, Nguyễn Tuân nói rằng Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”, rằng cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không phải là phát động quần chúng nông dân chống Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa. Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy trình bày ý kiến về nhận định trên.
Đề 4: Trình bày suy nghĩ của em đối với nhân vật chị Dậu sau khi đọc tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố.
Đề 5: Qua những hình ảnh tàn bạo của cai lệ và người nhà lí trưởng trong đoạn Tức nước vỡ bờ, em hãy nêu “hành động phản ứng” của chị Dậu là tất yếu.
Đề 6: Hãy nêu ngắn gọn giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố.
Đề 7: Cảm nghĩ của em về hành động của các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố
Đề 8. Giới thiệu vài nét về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn.
Đề 9. Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, em hiểu thế nào về hoàn cảnh của người nông dân trong xã hội cũ?
Đề 10. Phẩm chất cao quý của chị Dậu thể hiện như thế nào trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
Đề 11. Có thểxem nhân vật chị Dậu là điển hình của người phụ nữ Việt Nam hay không? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, em hãy giải thích lý do của sự lựa chọn đó.
Đề 12. Em suy nghĩ như thế nào về sự áp bức của các tầng lớp thống trị qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
Truyện ngắn Lão Hạc
Đề 1: Tóm tắt đoạn trích Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của tác giả Nam Cao.
Đề 2: Cảm nhận về tấm lòng của lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.
Đề 3: Lão Hạc (trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao) là một lão nông dân Việt Nam đáng kính bởi phẩm hạnh một con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu con… Hãy chứng minh nhận định trên.
Đề 4. Giới thiệu vài nét về Nam Cao và tác phẩm Lão Hạc.
Đề 5. Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của tác giả Nam Cao.
Đề 6. Trong truyện ngắn Lão Hạc, khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để bắt một con chó thường xuyên vào vườn nhà lão thì ông giáo cảm thấy cuộc đời thật đáng buồn, Nhưng khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo lại nghĩ: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Theo em, tại sao ông giáo lại nói như vậy?
Đề 7. Hình ảnh người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến thể hiện như thế nào qua nhân vật lão Hạc trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao.
Đề 8. Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao.
Truyện Cô bé bán diêm của An- đéc-xen
Đề 1: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm của An- đéc-xen nói chung và phần kết của truyện nói riêng.
Đề 2: Cảnh ngộ và cái chết của em bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm (An-déc-xen) gây cho người đọc sự xúc động và nhiều suy nghĩ. Em hãy trình bày những tình cảm và suy nghĩ của mình.
Đề 1. Giới thiệu vài nét về nhà văn An-đéc-xen và truyện Cô bé hán diêm.
Đề 2. Tóm tắt truyện Cô bé bán diêm và trình bày bố cục của truyện.
Đề 3. Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Cô bé bán diêm.
Đề 4. Trong truyện Cô bé bán diêm, thiên tài An-đéc-xen đã sáng tạo nên một tình tiết tuyệt vời. Theo em, đó là tình tiết nào? Em hãy phân tích tình tiết ấy.
Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê.
Đề 1: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Xéc-van-téc và tác phẩm Đôn Ki-hô-tê.
Đề 2: Em hãy phân tích ngắn gọn những ý chính của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió.
Đề 4. Trình bày cảm nhận của em về tính cách của hai nhân vật chính trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió.
Đề 5. Phân tích ngắn gọn về nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió.
Đề 6.Tính chất hài hước của của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió thể hiện ở những chi tiết nào? Em hãy phân tích ngắn gọn các chi tiết đó.
Truyện Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.
Đề 1: Trình bày các đặc điểm của truyện ngắn qua truyện Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.
Đề 2: Chứng minh truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri là Bức thông điệp màu xanh.
Đề 3: Cảm nhận về đoạn trích Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.
Đề 4: Cảm nhận về các nhân vật trong đoạn trích Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.
Đề 5: Người nghệ sĩ trong truyện Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.
Đề 7. Giới thiệu ngắn gọn về nhà văn O. Hen-ri và tác phẩm Chiếc lá cuối cùng.
Đề 8. Giá trị nhân đạo của truyện Chiếc lá cuối cùngthể hiện ở những chi tiết nào?
Đề 9. Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng.
Đề 10. Qua truyện Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri, em có suy nghĩ gì về sự hy sinh của cụ Bơ-men. Theo em, sự hy sinh đó có ý nghĩa gì?
Đoạn trích Hai cây phong trong truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp
Đề 1: Cảm nhận của em về đoạn trích Hai cây phong trong truyện Người thầy đầu tiênc ủa Ai-ma-tốp.
Đề 2: Phân tích đoạn trích Hai cây phong của nhà văn Ai-ma-tốp.
Đề 3: Hình ảnh người thầy trong truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp
Đề 4. Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Ai-ma-tốp và truyện Người thầy đầu tiên.
Đề 5. Truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp đã xây dựng một hình mẫu người thầy thật lí tưởng. Em hãy chứng minh nhận định trên.
Đề 6. Tóm tắt truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp và nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm.
Bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Đề 1: Hãy nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000.
Đề 2: Tóm tắt nội dung văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 và nêu cảm nhận về văn bản đó.
Đề 3. Phân tích những tác hại của bao ni lông được nêu ra trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000.
Đề 4. Qua văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, em nhận thấy mình phải làm gì để hạn chế những tác hại của bao ni lông?
Đề 5. Phân tích ngắn gọn nội dung văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000.
Bài Ôn dịch, thuốc lá của Nguyễn Khắc Viện.
Đề 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ sau khi đọc bài Ôn dịch, thuốc lá của Nguyễn Khắc Viện.
Đề 2.Tóm tắt văn bản Ôn dịch, thuốc lá của Nguyễn Khắc Viện.
Đề 3. Phân tích bài Ôn dịch, thuốc lá theo bốn phần của văn bản.
Bài toán Dân số
Đề 1: Qua văn bản Bài toán dân số, hãy rút ta kết luận về mối quan hệ giữa dân sốvà sự phát triển xã hội?
Đề 2: Cảm nhận của em sau khi đọc văn bản Bài toán dân số của tác giả Thái An.
Đề 3. Phân tích văn bản Bài toán dân số của tác giảThái An.
Đề 4. Để làm sáng tỏ chủ đề chính trong văn bản Bài toán dân số, tác giả đã lập luận theo lôgíc nào? Theo em, lôgíc đó có tác dụng gì?
Đề 5. Quan điểm của em về giải pháp giáo dục mà tác giả Thái An nêu ra trong văn bản Bài toán dân số.
Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ sau khi học bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
Đề 2: Em cảm nhận thế nào về tâm sự và chí hướng của Phan Bội Châu qua những câu thơ sau đây:
Đã khách không nhà trong bốn bể,
Lại người có tội giữa năm châu
Dang tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Đề 3: Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
Đề 4. Giới thiệu ngắn gọn về Phan Bội Châu và bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Đề 5.Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
Đề 6. Khí phách của người chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu thể hiện như thế nào trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Bài Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh
Đề 1: Cảm nhận của em về khí phách anh hùng của người chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh qua bài Đập đá ở Côn Lôn
Đề 2: Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.
Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ yêu nước vào đầu thế kỉ XX được thể hiện như thế nào trong hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.
Đề 4: Một số tác phẩm văn thơ cách mạng đã khắc họa được hình tượng người chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. Đó là những con người dù trong hoàn cảnh tù đày gian khổ, hiểm nguy vẫn luôn có tư thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định. Dựa vào các tác phẩm Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá ở Côn Lôn… hãy làm sáng tỏ điều đó.
Đề 5. Giới thiệu ngắn gọn về Phan Châu Trinh và hoàn cảnh ra đời của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn.
Đề 6. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.
Đề 7. Tinh thần bất khuất của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện như thế nào qua bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn.
Đề 8. Cảm nhận của em về người anh hùng Phan Châu Trinh qua hai câu thơ sau:
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
Bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tàn Đà
Đề 1: Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và cái ngông của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đề 2: Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà.
Đề 3: Cảm nhận bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà
Đề 4. Giới thiệu về tác giả Tản Đà và bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đề 5. Có ý kiến cho rằng, bài thơ Muốn làm thằng Cuội toát lên một tinh thần phủ định thực tại xã hội thực dân nửa phong kiến xâu xa, đồng thời là niềm khao khát được sống trong sạch hơn, thanh cao hơn, để mãi mãi giữ trọn thiên lương cao đẹp của tác giả. Qua bài thơ, em hãy chứng minh nhận định trên.
Đề 6. Phân tích tâm sự của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đoạn thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải
Đề 1: Cảm nhận về đoạn thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải
Đề 2: Phân tích nội dung nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải.
Đề 3. Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Hai chữ nước nhà.
Đề 4. Trình bày bố” cục của đoạn trích Hai chữ nước nhà.
Đề 5. Ý nghĩa sâu xa của bài thơ Hai chữ nước nhà là khơi dậy lòng căm thù với bọn xâm lược Pháp, nói lên khát vọng tự do của nhân dân Việt Nam. Qua bài thơ, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Đề 1: Phân tích và làm rõ giá trị nghệ thuật trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Đề 2: Khát vọng tự do là một trong những cảm hứng của không ít những bài thơ trong giai đoạn 1930 – 1945 của văn học nước nhà. Dựa vào một số bài thơ của Thế Lữ và TốHữu mà em đã học, hãy chứng minh điều đó.
Đề 3. Phân tích hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.
Đề 4. Khát vọng tự do đến cháy bỏng của con người Việt Nam được thể hiện như thế nào qua bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ?
Đề 5. Nỗi nhớ rừng của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng cũng chính là khát vọng tự do của Thế Lữ. Qua bài thơ, em hãy chứng minh nhận định trên.
Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
Đề 1: Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Ông đồ của tác giả Vũ Đình Liên:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Đề 3: Phân tích bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên
Đề 4: Cảm nhận về cái hay của hai câu thơ sau trong bài Ông đồ:
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay…
Đề 5.Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đinh Liên.
Đề 6.Tinh thần yêu nước, yêu nền văn hóa dân tộc của nhà thơ Vũ Đình Liên thể hiện như thế nào qua bài thơ Ông đồ?
Bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh
Đề 1: Nêu cảm nghĩ về bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh.
Đè 2: Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông.
Đề 3: Nhà thơ Tế Hanh đã gửi gắm nỗi niềm của mình hết sức sâu đậm vào bài thơ Quê hương. Qua bài thơ, em hãy chứng minh.
Đề 4. Em hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương.
Đề 5. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
Đề 6.Tình yêu quê hương, đất nước của Tế Hanh được thể hiện như thế nào trong bài thơ Quê hương?
Đoạn trích Những đứa trẻ của Mác-xim Go-rơ-ki.
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ về tình bạn trong đoạn trích Những đứa trẻ của Mác-xim Go-rơ-ki.
Đề 2. Trình bày một số nét khái quát về nhà văn Mác-xim Go-rơ-ki và tác phẩm Thời thơ ấu.
Đề 3. Phân tích giá trị nhân đạo và giá trị giáo dục trong đoạn trích Những đứa trẻ.
Bài thơ Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu.
Đề 1: Trình bày cảm nhận về bài thơ Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu
Đề 2: Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
Đề 3: Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu để chứng tỏ rằng dù đang ở trong tù nhưng lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do vẫn luôn cháy bỏng trong lòng người chiến sĩ cách mạng.
Đề 4: Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu
Đề 5: Cảm nghĩ về bài thơ Khi con tu hú
Đề 6:Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Khi con tu hú.
Đề 7: Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tố Hữu.
Đề 8: Phân tích tâm trạng của Tố Hữu qua bài thơ Khi con tu hú.
Bài thơ Tức cảnh Pắc Bó của Hồ Chí Minh
Đề 1: Nhận xét về giọng điệu trong bài thơ Tức cảnh Pắc Bó của Hồ Chí Minh.
Đề 2: Nhận xét về giọng điệu trong bài thơ Tức cảnh Pắc Bó của Hồ Chí Minh.
Đề 3. Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh.
Đề 4. Tinh thần lạc quan yêu đời, biết sống và hướng về một lí tưởng cao đẹp của Hồ Chí Minh thể hiện như thế nào trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó?
Bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Đề 1: Trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh có một thế giới trăng đầy lãng mạn. Hãy làm rõ nhận định trên.
Đề 2: Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đề 3: Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng trong Nhật kí trong tù của Bác Hồ.
Đề 4: Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Đề 5. Giới thiệu về tập thơ Nhật kỷ trong tù của Hồ Chí Minh.
Đề 6. Tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh thể hiện như thế nào qua bài thơ Ngắm trăng?
Bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.
Đề 2: Phân tích hình ảnh Người đi đường trong bài thơ Đi đường (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).
Đề 3: Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.
Đề 4: Cảm nhận về tính triết lí trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.
Đề 5. Trình bày hoàn cảnh ra đời và nội dung chính trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.
Đề 6. Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.
Đề 7. Tính triết lí được thể hiện như thế nào trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh?
Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.
Đề 1: Nêu một số nét chính về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong bài Chiếu dời đô của Lí Công uẩn.
Đề 2: Phân tích văn bản Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.
Đề 3: Giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.
Đề 4. Trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công uẩn.
Đề 5. Trình bày bố cục và nội dung của bài Chiếu dời đô.
Bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Đề 1: Trình bày lập luận của Trần Quốc Tuấn khi phê phán thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ trước cảnh Tổ quốc lâm nguy trong văn bản Hịch tướng sĩ.
Đề 2: Trình bày cảm nghĩ về bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Đề 3: Phân tích nghệ thuật bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Đề 4: Nêu một sốý lớn về hình thức và nội dung trong bài Hịch tướngsĩ của Trần Quốc Tuấn.
Đề 5: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Đề 6: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn là khúc tráng ca anh hùng ngời hào khí Đông A. Hãy phân tích Hịch tướng sĩ để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề 7. Hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của Hịch tướng sĩ. Nêu những ý chính theo bố cục của bài hịch.
Đề 8. Phân tích giá trị lịch sử của Hịch tướng sĩ.
Đề 9. Phân tích nội dung của Hịch tướng sĩ.
Đề 10. “Hịch tưởng sĩ bộc lộ sâu sắc nhiệt tình yêu nước và tinh thần trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn trước họa ngoại xâm”. Hãy chứng minh.
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
Đề 1: Cảm nhận về đoạn trích Nước Đại Việt ta trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
Đề 2: Cảm nhận của em khi đọc phần đầu bài “Bình Ngô đại cáo” (từ “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân đến Việc xưa xem xét – Chứng cớ còn ghi”) của Nguyễn Trãi.
Dề 3: Mở đầu bài Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi viết:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Em hãy bình luận ý kiến trên.:
Đề 4: Tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp của Nguyễn Trãi trong đoạn trích Nước Đại Việt ta trích Bình Ngô đại cáo).
Đề 5: Em hãy bình luận quan niệm của Nguyễn Trãi về vấn dề nhân nghĩa trong hai câu thơ sau:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
(Bình Ngô đại cáo)
Đề 6: Truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc của ông cha ta xưa kia được thểhiện rõqua một số bài thơ như Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt; Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn; Cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi. Qua các tác phẩm trên, em hãy chứng minh.
Đề 7. Trình bày một số nét chính về Nguyễn Trãi và sự nghiệp thơ văn của ông.
Đề 8.Phân tích tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc thể hiện trong đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi.
Đề 9. Phân tích giá trị của đoạn trích Nước Đại Việt ta.
Những bài văn tự luận
Đề 1: Hãy trình bày những cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn nhà thơ ẩn trong đó qua các tác phẩm văn học mà em biết.
Đề 2: Dựa vào các bài thơ Quê hương của Tế Hanh, Chợ Tết của Đoàn Văn Cừ, Nắng mới của Lưu Trọng Lư và Nhớ rừng của Thế Lữ để làm sáng tỏ nhận định: Quê hương đất nước đã chiếm một khoảng rộng trong trái tim tình yêu của Thơ mới.
Đề 3: Bộ mặt thật của bọn quan lại phong kiến, cường hào, địa chủ và tay sai được thể hiện khá sâu sắc trong các tác phẩm sống chết mặc bay, Đồng hào có ma và Tắt đèn. Hãy chứng minh.
Đề 4: Đọc Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam, Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng, Bố của Xi-mông của Mô-pa-xăng, ta gặp những em bé đáng yêu, đáng quý, đáng thương. Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy chứng minh.
Về nội dung tập Nhật Kí trong tù, Hoài Thanh đã nhận xét là “Một tiếng nói chứa chan tinh thần nhân đạo”. Em hãy phân tích một số bài thơ trong tập thơ này để làm rõ nhận định trên.
Bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) của Hồ Chí Minh.
Đề 1: Bình giảng bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) của Hồ Chí Minh.
Bài thơ Báo tiệp (Tin thắng trận) của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp bài thơ Báo tiệp (Tin thắng trận) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đề 2. Phân tích giá trị nhân đạo và hiện thực trong các tác phẩm:
Sống chết mặc bay, Đồng hào có ma và Tắt đèn.
Đề 1. Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đề 2. Phân tích bài thơ Tin thắng trận của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
Đề 1: Giới thiệu văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
Đề 2: Phân tích văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
Đề 3. Từ văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp, em hãy nóivề vai trò của việc học gắn liền với thực hành hiện nay.
Đề 4. Hãy phân tích những luận điểm trong văn bản Bàn luận về phéphọc của Nguyễn Thiếp có thể áp dụng cho ngày nay.
Đoạn trích Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc
Đề 1: Phân tích yếu tố biểu cảm trong đoạn trích Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc.
Đề 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ của bản thân về phần đầu trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc.
Đề 3: Trình bày cảm nhận về đoạn trích Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc.
Đề 4: Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc là một áng văn chính luận xuất sắc, được tạo nên bởi ngòi bút châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình, rất giàu chất biểu cảm. Qua chương Thuế máu, em hãy là sáng tỏđặc điểm nghệ thuật trên.
Đề 5: Thuế máu – Một áng văn chính luận mẫu mực và độc đáo.
Đề 6. Giới thiệu về tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp và đoạntrích Thuế máu của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Đề 7. Chương Thuế máu trong Bản án chế độ thực dân Pháp đã xâydựng hình tượng khái quát về tên thực dân quỷ quyệt ghê tởm.
Đi bộ ngao du của Ru-xô
Đề 1: Em hãy phân tích và chứng minh. Trình bày những nét khái quát về tác giả của tiểu thuyết Ê-min hay về giáo dục.
Đề 2: Giới thiệu và phân tích những nét chính về đoạn trích Đi bộ ngao du của Ru-xô.
Đề 3: Viết bài giới thiệu về Giăng-giắc Ru-xô và trích đoạn Đi bộ ngao du.
Đề 4: Cảm nhận về quan điểm của tác giả Ru-xô và văn bản Đi bộ ngao du.
Vở hài kịch Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e.
Đề 1: Tóm tắt vở hài kịch Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e.
Đề 2: Em hãy nêu những tình huống mang tính hài hước trong màn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.
Đề 3: Cảm nhận của em vềđoạn trích Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục (trích hài kịch Trưởng giả học làm sang của Mô-li-ê).
Đề 4. Em hiểunhư thế nào về quan niệm của Ru-xô: đi bộ ngao du là làm cho con người trở nên giản dị hơn, biết sống – yêu và yêu đời hơn.
Đề 5. Phân tích những ý chính trong đoạn trích Đi bộ ngao du của Ru- xô.
Đề 6. Phát biểu suy nghĩ của em về tính cách học làm sang của ông Giuốc-đanh trong Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục của Mô-li-e.
Những bài văn mẫu kể chuyện hay
Đề 1: Hãy kể về ngày đầu tiên đến trường của mình.
Đề 2: Câu chuyện vẻ nghị lực và sự vươn lên.
Đề 3: Câu chuyện của một dòng sông
Đề 4: Kề về nguời thân – kể về bà em.
Đề 5: Kể một câu chuyện về cách sống vì mọi người.
Đề 6: Kể về quê hương em.
Đề 7: Từ văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em.
Đề 8: Em thử đóng vai chị Dậu và kể lại cảnh diễn ra trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trong Tắt đèn) theo ngôi thứ nhất.
Đề 9: Quá trình Giôn-xi (trong Chiếc lá cuối cùng của Hen-ri) trở về với cuộc sống là một quá trình dầy khó khăn và có cả sự cống hiến. Em hãy đóng vai nhân vật Xiu kể về quá trình hồi phục đó.
Đề 10. Em hãy kể lại một kỷ niệm của tuổi thơ mà em nhớ mãi, trong đó có phát biểu suy nghĩ của em về kỷ niệm đó.
Đề 11. Em hãy kể lại câu chuyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen và nói lên suy nghĩ của em đối với những em bé bất hạnh.
Đề 12. Em hãy kể lại những việc làm của em hoặc lớp em nhằm thực hiện đạo lí uống nước nhớ nguồn.
Đề 13. Kể lại một câu chuyện có nội dung phù hợp với câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Đề 14. Đoàn hết là sức mạnh vô địch. Em hãy kể một câu chuyện trong thực tế để chứng minh câu nói trên.
Đề 15. Cha ông ta thường nói Có công mài sắc có ngày nên kim. Em hãy kểmột câu chuyện trong cuộc sống để chứng minh câu nói đó.
Tuyển tập những bài văn thuyết minh
Đề 1: Thuyết minh về món canh chua cá lóc.
Đề 2: Thuyết minh về cây tre Việt Nam
Đề 3: Thuyết minh về hoa mai
Đề 4: Thuyết minh về hoa đào
Đề 5: Thuyết minh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Đề 6: Thuyết minh về một thứ đồ dùng – chiếc bút bi
Đề 7: Thuyết minh về một thứ đồ dùng – cái quạt máy
Đề 8: Thuyết minh về thể thơ lục bát
Đề 9: Thuyết minh về thể loại truyện ngắn
Đề 10: Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.
Đề 11: Thuyết minh về thơ Đường.
Đề 12: Thuyết minh về địa phương em
Đề 13: Thuyết minh về một loại trái cây.
Đề 14: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn dựa vào các truyện Tôi đi học (Thanh Tịnh), Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lá cuối cùng (O. Hen-ri).
Đề 15: Thuyết minh về cây tre Việt Nam
Đề 16: Thuyết minh về một lễ hội mà em biết.
Những bài văn nghị luận hay
Đề 1: Dựa vào văn bản Chiếu dời dô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước.
Đề 2: Từ bài Bàn về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành.
Đề 3: Bàn về tuổi trẻ và tương lai đất nước.
Đề 4: Văn học và tình thương
Đề 5: Giải thích câu nói của M.Gor-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.
Đề 6: Trình bày ý kiến của em về mục đích học tập của học sinh ngày nay.
Đề 7: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh.
Đề 8: Trang phục thế nào là đẹp.
Đề 9: Suy nghĩ của em về những nạn nhân chất độc màu da cam.
Đề 10: Hãy nói không với tệ nạn ma túy.
Đề 11: Em hiểu như thếnào về tuổi trẻ và tương lai đất nước. Hãy trình bày suy nghĩ đó khi nghe những lời của Bác Hồ: Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sảnh vai cùng các cường quốc năm châu dược hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.
Những bài văn về tục ngữ, ca dao dân ca hay
Đề 1: Trình bày suy nghĩ của em khi đọc bài ca dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Đề 2: Chứng minh rằng Ca dao thể hiện những tình cảm thiết tha và cao quý của người lao động.
Đề 3: Chứng minh câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Đề 4: Bày tỏ ý kiến của mình về phương châm Học đi đôi với hành.
Đề 5: Trình bày ý kiến về câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách.
Đề 6: Trình bày ý kiến về câu tục ngữ: Lời nói chẳng mất tiền mua – Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Đề 7: Trình bày suy nghĩ của em về mùa xuân và tuổi trẻ qua câu nói của Bác Hồ: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội
Đề 8: Hãy trình bày suy nghĩ về đạo lí của người Việt Nam qua câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
Leave a Reply