Bình luận nghệ thuật châm biếm, đả kích của Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn "Vi hành”.YÊU CẦU- Thể loạiKiểu bài bình luận văn học, cụ thể là bình luận một khía cạnh trong một tác phẩm văn học.- Nội dungNghệ thuật châm biếm, đả kích (trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của truyện ngắn "Vi hành").GỢI ÝCó thể nhận xét, đánh giá nghệ thuật châm biếm, … [Read more...] about Bình luận nghệ thuật châm biếm, đả kích của Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn ‘Vi hành”.
Mối cảm thu của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào qua bài thơ Thu vịnh
Mối cảm thu của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào qua bài thơ "Thu vịnh"?BÀI LÀMGiữa thi sĩ và mùa thu như có duyên nợ. Cảm thu không ai bằng thi sĩ. Trong thơ về mùa thu xưa nay, chùm thơ của Nguyễn Khuyến thể hiện mối cảm thu với nhiều nét đặc sắc, đặc biệt là bài Thu vịnh.Mối cảm thu của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào qua bài thơ trên?Cảnh sắc mùa … [Read more...] about Mối cảm thu của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào qua bài thơ Thu vịnh
Hai trục cảm xúc rất rõ trong thơ Nguyễn Khuyến là quê hương làng nước và đồng hào nhân dân; không phải tâm hồn nhà thơ nào cũng có cả hai trụ cột như thế
Trong bài "Đọc thơ Nguyễn Khuyến", thi sĩ Xuân Diệu viết: ''Hai trục cảm xúc rất rõ trong thơ Nguyễn Khuyến là quê hương làng nước và đồng hào nhân dân; không phải tâm hồn nhà thơ nào cũng có cả hai trụ cột như thế”.Em có ý kiến gì về lời nhận định trên?YÊU CẦU- Thể loạiKiểu bài bình luận văn học, cụ thể là bình luận về tác giả văn học.- Nội dungCảm … [Read more...] about Hai trục cảm xúc rất rõ trong thơ Nguyễn Khuyến là quê hương làng nước và đồng hào nhân dân; không phải tâm hồn nhà thơ nào cũng có cả hai trụ cột như thế
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
Phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương.Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm convới một chồng.Lặn lội thân cò khi quảng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công.Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,Có chồng hờ hững củng như không.DÀN ÝI. MỞ BÀI- Thương vợ được viết khoảng năm 1896 - … [Read more...] about Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
Tú Xương không phải chỉ cười để mà cười, cười đấy mà đau xót đấy.
Nhà thơ trào phúng Tú Mỡ đã có lần nghĩ về nội dung và nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương: "Tú Xương không phải chỉcười để mà cười, cười đấy mà đau xót đấy. Nhà thơ không cần phải nói rõ nỗi đau xót mà người đọc tự thấy đau xót với nhà thơ. Thuật truyền cảm của Tú Xương thật tuyệt diệu". (Tạp chí Văn học số 11 - 1969)Anh (chị) có nghĩ như vậy không?YÊU CẦU- … [Read more...] about Tú Xương không phải chỉ cười để mà cười, cười đấy mà đau xót đấy.
Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu
Phân tích bài thơ "Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu:Tích nhân dĩ thừa Hoàng Hạc khứ,Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,Bạch vân thiên tải không du du.Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.Nhật mộ hương quan hà xứ thị?Yên ba giang thượng sử nhân sầu. LẦU HOÀNG HẠC Hạc vàng ai cưỡi đi … [Read more...] about Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu
Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
Phân tích bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng" ("Tại lẩu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng) của Lí Bạch.BÀI THAM KHẢONhững cuộc tiễn đưa bao giờ cũng để lại trong lòng người đi, kẻ ở những ấn tượng và kỉ niệm khó quên. Trong xã hội xưa, khi điều kiện đi lại và trao đổi thư từ còn rất khó khăn, những cuộc chia tay càng dễ để lại cho đôi bên … [Read more...] about Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
Phân tích đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
Phân tích đoạn "Tào Tháo uống rượu luận anh hùng, trích Hồi 21, “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung.DÀN ÝI. MỞ BÀI- Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử dài 120 hồi của La Quán Trung, kể lại quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Ngô, Thục, Ngụy từ năm 184 đến năm 280 của lịch sử Trung Quốc.- Đoạn Tào Tháo uống … [Read more...] about Phân tích đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng