DÀN BÀIA. MỞ BÀI“Tây Tiến” là sự hồi tưởng của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến, về cảnh vật và con người Tây Bắc ở một thời gian khổ và oai hùng. Tất cả đều được thể hiện qua một hồn thơ lãng mạn, nặng tình yêu quê hương đất nước và bằng một bút pháp tài hoa độc đáo. Trong bức tranh Tây Tiến, cả những chi tiết nhỏ nhất cũng thấm đượm, bao bọc, chan hòa bởi một nỗi nhớ … [Read more...] about Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Giấc mơ lãng mạn trong lịch sử và văn học
Tô Thức - 8/1/1037 - 24/8/1101Nội dung trong Kinh thi thời đó cũng có viết về đề tài giấc mơ, tiếp đến là trong Mộng du thiên lão ngâm lưu biệt của Lý Bách và trong Giang thành tử của Tô Thức, giấc mơ càng tăng thêm tính lãng mạn và ý nghĩa của thơ từ. Không chỉ như vậy, Trong những ca khúc cổ điển cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của ảo mộng tình yêu, 3 trong số 4 nhà viết kịch … [Read more...] about Giấc mơ lãng mạn trong lịch sử và văn học
Dàn bài hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
A. MỞ BÀIXuân Quỳnh là một gương mặt tiêu biểu của phong trào thơ trẻ chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là một tiếng thơ trẻ trung, tươi mát, đầy nữ tính. Đặc điểm đặc sắc trong thơ tình yêu của Xuân Quỳnh là: vừa khát khao một tình yêu lí tưởng, vừa hướng tới hạnh phúc thiết thực của đời thường. Tất cả những điều ấy được thể hiện trong một hồn thơ giản dị, tự nhiên và hồn nhiên. Có … [Read more...] about Dàn bài hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
Hippocrates of cos II đã giải mộng thế nào
Hippocrates of cos II Ngoài ra, ông cũng là người có rất nhiều hứng thú trong việc nghiên cứu giấc mơ và ông cũng đã thử liên hệ giấc mơ với những căn bệnh trong cơ thể con người. Hippocrates of cos II tin rằng giấc mơ là 1 tiên báo, trong mơ ẩn chứa những thông tin về bệnh tình, các chứng bệnh trên cơ thể con người đều được hiển thị trong giấc mơ, ví dụ như mơ thấy dòng … [Read more...] about Hippocrates of cos II đã giải mộng thế nào
Phân tích chương đất nước trong trường ca mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm
A. MỞ BÀIĐất Nước tôiThon thả giọt đàn bầuNghe dịu nỗi đau của mẹBa lần tiễn con đi Hai lần khóc thầm lặng lẽ...Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng một lần nghe và không khỏi xúc động khi nghe những lời tự tình ngọt ngào này trong bài hát Đất Nước phổ thơ Tạ Hữu Yên. Trong đó nổi bật lên là cảm xúc về đất nước “suốt đời lam lũ”, “gian khổ”, “tần tảo” nhưng … [Read more...] about Phân tích chương đất nước trong trường ca mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm
Thuật xem tướng bắt đầu từ đâu?
Qua đó có thể thấy, các thủ lĩnh đế vương thời thượng cổ đã bắt đầu thông qua việc quan sát diện mạo, khí sắc, ngôn ngữ, âm thanh và phong độ của con người để tuyển lựa người tài. Cách lựa chọn nhân tài này, không còn nghi ngờ gì nữa, có thể xem là sự manh nha của tướng thuật thời thượng cổ.Tuân TửTuy Tuân Tử thời Chiến Quốc đã nói: "Xem nhân tướng, người thời cổ không … [Read more...] about Thuật xem tướng bắt đầu từ đâu?
Phương pháp giải mả giấc mơ của Aristotle
AristotleAristotle đã phá võ được mối liên hệ giữa tự nhiên và giấc mơ, tuy nhiên ông cũng tin rằng giữa giấc mơ và cơ thể con người cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau, giấc mơ có thể cho bác sĩ và người bệnh bết được dấu hiệu bệnh tật ở thời kỳ đầu mà con người không dễ gì cảm giác được.Phương pháp giải mả giấc mơ của AristotleTrong hình là cảnh Aristotle đang phụ … [Read more...] about Phương pháp giải mả giấc mơ của Aristotle
Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
A. MỞ BÀIViệt Bắclà bài thơ được xếp vào hàng những bài thơ Tống biệt, đề tài cũ mà vẫn mới mẻ bởi không khí chia li của thời đại cách mạng. Không còn là những cảnh trạng chia li với nỗi buồn đầy nước mắt mà nỗi buồn được nén xuống để cho hào khí lạc quan được dâng lên. Cũng không phải là những tình cảm riêng tư bé nhỏ mà là tình cảm lớn, tình đồng chí, đồng bào mà cụ thể ở … [Read more...] about Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu