Giới thiệu các đặc điểm chung của thơ và cách đọc thơ.DÀN ÝI. MỞ BÀI- Có thể xem thơ là dạng tiêu biểu nhất, dạng gốc của văn chương. Người ta thường dùng khái niệm thi ca để chỉ chung văn chương, dùng khái niệm thi pháp và thỉ pháp học để chỉ nghệthuật văn chương và lí luận nghệ thuật trên chương nói chung. Nếu văn học nghệ thuật là quy luật riêngcủa tình cảm, … [Read more...] about Giới thiệu các đặc điểm chung của thơ và cách đọc thơ.
Hãy giải thích bài thơ ‘Bao kính cảnh giới 43’ của Nguyễn Trãi.
Hãy giải thích bài thơ "Bao kính cảnh giới 43" của Nguyễn Trãi.DÀN ÝI. MỞ BÀI- Quốc âmthi tập của Nguyễn Trãi là tập thơ quan trọng của bộ phận văn học chữ Nôm nước ta. Bên cạnh nội dung ái quốc ưu dân, yêu mến cuộc sống thanh cao, trong sạch, chán ghét lòng xấu xa hiểm độc của bọn quyền gian, Quốc âm thi tập còn có một số bài thơ thể hiện lòng yêu cảnh sắc Quê … [Read more...] about Hãy giải thích bài thơ ‘Bao kính cảnh giới 43’ của Nguyễn Trãi.
Qua cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Trãi, em hãy chứng minh rằng Nguyễn Trãi có lòng yêu nước thương dân sâu sắc
Qua cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Trãi, em hãy chứng minh rằng Nguyễn Trãi có lòng yêu nước thương dân sâu sắc.DÀN ÝI. MỞ BÀI"Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của ông là bài ca yêu nước, tự hào dân tộc". (Phạm Văn Đồng)Thật vậy, cuộc đời của Nguyễn Trãi là cuộcvđời hành động vì độc lập dân tộc và thơ văn của ông … [Read more...] about Qua cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Trãi, em hãy chứng minh rằng Nguyễn Trãi có lòng yêu nước thương dân sâu sắc
Giới thiệu bài tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương.
Giới thiệu bài tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương.DÀN ÝI. MỞ BÀIThể tựa vốn có nguồn gốc từ Trung Hoa, ra đời vào khoảng thời nhà Hán, là bài văn thường được đặt ở đầu tác phẩm văn học hoặc sử học, địa lí, hội họa, âm nhạc... nhằm giới thiệu mục đích nội dung, quá trình hình thành và kết cấu tác phẩm ấy. Trong văn học trung đại, bài tựa luôn được đặt ở đầu … [Read more...] about Giới thiệu bài tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương.
Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên).
Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên).DÀN ÝI. MỞ BÀI- Sử là tác phẩm viết về các sự kiện và nhân vật lịch sử. Mục đích của sử là ghi chép sự thật, không hư cấu như văn học nghệ thuật, nhằm cung cấp những sự kiện lịch sử của dân tộc và bày tỏ thái độ khen chê của sử gia đối với các nhân vật lịch sử để đời sau lấy đấy làm … [Read more...] about Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên).
Mơ thấy cò
Mơ thấy còQuả phụ mơ thấy cò cho thấy bà sẽ thủ tiết một đời với người chồng đã quá cố của mình.Thí sinh mơ thấy cò là điềm báo sẽ thi đỗ trường mà mình mong muốn, đề tên bảng vàng.Thương nhân mơ thấy cò có nghĩa là dù lợi nhuận có chậm nhưng việc kinh doanh sẽ được lâu dài, hơn nữa còn được mọi ngưòi kính trọng.Mơ thấy chỉ có một con cò, tượng trưng cho người nằm … [Read more...] about Mơ thấy cò
Bình giảng bài ca dao về ‘Bông sen’. Hình ảnh hoa sen còn được thể hiện như thế nào qua thơ văn?
Bình giảng bàica dao về "Bông sen". Hình ảnh hoa sen còn được thể hiện như thế nào qua thơ văn?BÀI LÀM"Những câu tục ngữ, những câu vè, ca dao rất hay là những sáng tác của quần chúng... Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý". (Hồ Chí Minh). Một trong những viên ngọc quý ấy là bài ca dao về bóng sen, một loài- hoa đồng nội có dáng vẻ thanh nhã, sắc màu gợi cảm, hương … [Read more...] about Bình giảng bài ca dao về ‘Bông sen’. Hình ảnh hoa sen còn được thể hiện như thế nào qua thơ văn?
Mơ thấy rừng sâu
Mơ thấy rừng sâuNếu mơ thấy rừng rậm là điềm báo người nằm mơ sẽ phát tài.Nếu mơ thấy bị lạc trong rừng rậm, cho thấy phương thức quản lý tiền bạc của người nằm mơ chưa đúng mà dẫn tới anh ta sẽ bị mất đi một lượng tài sản lớn, hơn nữa còn bị liên lụy. Người nằm mơ nên học cách để quản lý tốt nguồn tiền của mình.Người xa nhà mơ thấy rừng rậm, điều này cho thấy anh ta … [Read more...] about Mơ thấy rừng sâu